Bảo vệ tài nguyên nước:

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập cơ sở nguồn tài nguyên thiên nhiên vô hạn (Trang 46 - 48)

- Lợi ích mang lại gồm:

3.4.Bảo vệ tài nguyên nước:

Việc bảo vệ nguồn tài ngun nước có thể nói là khơng khó khăn, tuy nhiên việc này địi hỏi sự thống nhất đồng lòng của tất cả mọi người trong xã hội.

Tóm tắt các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước

Các biện pháp bảo vệ tài nguyên nước:

• Nâng cao nhận thức cho cán bộ và nhân dân về thực trạng, đặc điểm tài nguyên và môi trường nước ở nước ta.

• Thực hiện đầy đủ Luật Tài nguyên nước, Luật Bảo vệ môi trường cùng các luật, pháp lệnh, quy định liên quan tới khai thác, bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên và môi trường nước bao gồm cả nước mặt và nước dưới đất.

• Hồn chỉnh và nâng cao chất lượng quy hoạch lưu vực các sông; nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của Hội đồng quốc gia về tài nguyên nước và của các ban quản lý lưu vực các sơng.

• Nâng cao hiệu quả, tiết kiệm dùng nước trong tất cả các ngành sản xuất và sinh hoạt bằng các biện pháp khoa học, công nghệ và phương thức quản lý tiên tiến.

• Về nông nghiệp, cần thực hiện các biện pháp tưới tiết kiệm nước; giảm tổn thất nước bằng cách kiên cố hóa hệ thống kênh mương, nâng cấp cơng trình đầu mối, nâng cao hiệu quả quản lý; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni, ưu tiên phát

triển các cây con có nhu cầu sử dụng nước thấp, hiệu quả kinh tế cao; tích cực phịng chống ơ nhiễm nước; sử dụng các hóa chất nơng nghiệp theo đúng các quy định và hướng dẫn kỹ thuật.

• Về cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp kiểu làng nghề, cần nâng cao hiệu quả sử dụng nước; tái sử dụng nước; xây dựng và hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải; tích cực phịng chống ơ nhiễm nước; thực hiện nghiêm túc các luật pháp, quy định về quản lý nước thải.

• Về sinh hoạt và các hoạt động du lịch, dịch vụ, cần thực hiện các mục tiêu cấp nước cho đô thị và nông thôn đã được xác định trong các quyết định của Nhà nước; sử dụng nước một cách tiết kiệm nhất; cải tiến thiết bị sử dụng nước; tích cực phịng chống ơ nhiễm nước.

• Xây dựng các hồ chứa nước sử dụng tổng hợp, khai thác nhiều bậc thang trên một dịng sơng khi có điều kiện thuận lợi, nhằm mục đích cấp nước, chống hạn, ngăn ngừa ô nhiễm mặn, cung cấp năng lượng tái tạo được; hết sức chú ý giảm thiểu và phòng tránh tối đa các tác động môi trường tự nhiên và xã hội của các hồ, đập, đặc biệt là của các hồ đập lớn.

• Gắn liền việc quản lý tài nguyên nước mặt và nước dưới đất với quản lý các tài nguyên thiên nhiên khác như: đất, rừng, khoáng sản, năng lượng trong các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội các lưu vực theo hướng bền vững.

• Hợp tác chặt chẽ, có hiệu quả với các nước láng giềng cùng chia sẻ tài nguyên nước trên các hệ thống sông xuyên biên giới để xây dựng và thực hiện các quy hoạch phát triển chung và quy hoạch sử dụng nước, bảo vệ chất lượng nước trên các sơng này.

• Đối với tài nguyên nước dưới đất, cùng với các phương hướng nói trên, cần chú ý: tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ mới trong điều tra, thăm dò, khai thác, sử dụng và bảo vệ nước ngầm, áp dụng các phương thức mới, như sử dụng hành lang thu nước, giếng tia, bổ sung nhân tạo để tăng cường khai thác các nguồn nước; cấm tuyệt đối việc xây dựng các cơng trình chơn lấp chất thải trên phạm vi nguồn; bảo vệ và phát triển các cơng trình có khả năng làm tăng nguồn nước ngầm.

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập cơ sở nguồn tài nguyên thiên nhiên vô hạn (Trang 46 - 48)