3.Năng lượng nước
3.1. Tổng quan về tài nguyên nước:
Nước trên hành tinh phát sinh từ 3 nguồn: từ bên trong lòng đất, từ các thiên thạch đưa lại và từ lớp trên của khí quyển Trái Đất. Khối lượng nước chủ yếu trên Trái Đất (nước mặn, nước ngọt, hơi nước) đều bắt nguồn từ lòng đất (lớp vỏ giữa) trong q trình phân hóa các lớp đá ở nhiệt độ cao. Nước hình thành trong q trình này và khi thốt dần ra lớp vỏ ngồi thì biến thành chất khí, bốc hơi, cuối cùng ngưng tụ trở lại thành nước. Các khối nước ban đầu khi thoát ra và ngưng tụ lại đã tràn ngập những miền trũng, tạo nên các đại dương mênh mơng và sơng hồ ngun thủy. Theo sự tính tốn thì khối lượng nước ở trạng thái tự do phủ lên Trái Đất là 1,4 tỉ km3, nhưng so với trữ lượng ở lớp vỏ giữa chừng 200 tỉ km3 không quá 1%.
Nước ngọt có thể sử dụng được chiếm khơng đầy 1% toàn bộ khối lượng của thủy quyển. Nhưng nhờ q trình khổng lồ là sự tuần hồn nước mà trữ lượng nước ngọt được phục hồi liên tục. Sự trao đổi nước ngọt trong sông hồ diễn ra mạnh mẽ hơn nhiều so với nước mặn và nước băng hà.
Tài nguyên nước của Việt Nam nhìn chung khá phong phú. Việt Nam là nước có lượng mưa trung bình vào loại cao, khoảng 2000 m3/năm. Gấp 2,6 lần lượng mưa trung bình của vùng lục địa trên thế giới. Tổng lượng mưa trên toàn lãnh thổ là 650 km3/năm. Lượng mưa bình quân đầu người đạt tới 17.000 km3/năm lớn gấp 3 lần hệ số đảm bảo nước trung bình thế giới. Do nền kinh tế chưa phát triển nên nhu cầu dùng nước hiện nay chưa cao, khai thác chủ yếu
nước các dịng sơng chính để phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.