Phân tích tài ngun nước dưới góc độ kinh tế: 1 Giá trị kinh tế của tài nguyên nước:

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập cơ sở nguồn tài nguyên thiên nhiên vô hạn (Trang 41 - 43)

3.Năng lượng nước

3.3. Phân tích tài ngun nước dưới góc độ kinh tế: 1 Giá trị kinh tế của tài nguyên nước:

3.3.1. Giá trị kinh tế của tài nguyên nước:

Tài ở Việt Nam đều có vai trị đặc biệt quan trọng đối với hầu hết các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội: cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ; tưới cho các vùng đất canh tác nông nghiệp; phát triển thủy điện; nuôi trồng và đánh bắt thủy sản; giao thông vận tải thủy; du lịch sinh thái; chuyển tải nước sang các khu vực thiếu nước. Ngồi ra, các dịng sơng cịn đảm nhận vai trị tiêu thoát nước cho các khu đô thị, khu công nghiệp; là nguồn cung cấp cát xây dựng; giữ vai trò đặc biệt quan trọng về mặt môi trường và sinh thái.

Do đặc điểm là một nước nông nghiệp, nguồn nước ở Việt Nam chủ yếu phục vụ cho nơng nghiệp

Các khía cạnh kinh tế trong việc khai thác, sử dụng và quản lý nguồn nước ở các sông lớn chủ yếu liên quan đến:

- Tiềm năng kinh tế của nguồn nước được khai thác, sử dụng cho dân sinh và các ngành kinh tế;

- Các vấn đề về cơ chế đầu tư vào lĩnh vực khai thác và phát triển tài nguyên nước;

- Các vấn đề về cơ chế quản lý và các chính sách về giá và thuế đối với tài nguyên nước;

- Chi phí sử dụng nước trong cơ cấu giá thành của một đơn vị sản phẩm; - Các tổn thất về mặt kinh tế và xã hội do ơ nhiễm, suy thối tài ngun nước và do lũ lụt gây nên, v.v...

Ví dụ trường hợp cụ thể sông Đồng Nai

Sông Đồng Nai là một trong những con sông lớn ở Việt Nam và là sơng nội địa lớn nhất nước ta với tổng diện tích tự nhiên của lưu vực trên 42,6 km2 trải ra trên phần lớn diện tích của 9 tỉnh miền Đơng Nam bộ và một phần của Nam Đắc Lắc và Long An. Nguồn nước ở lưu vực sơng Đồng Nai (LVSĐN) có vai trị đặc biệt quan trọng đối với hầu hết các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội trên lưu vực: Cấp nước sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ; thủy điện - thủy lợi; nuôi trồng thủy sản; giao thông vận tải thủy. Tiềm năng kinh tế của nguồn nước sơng Đồng Nai có thể nói là rất lớn, đặc biệt đối với một số lĩnh vực, ngành nghề kinh tế quan trọng như sau:

- Khai thác sử dụng nguồn nước trên các sông Đồng Nai, La Ngà và sông Bé để phát điện cho 5 nhà máy thủy điện trên lưu vực (Đa Nhim, Trị An, Hàm Thuận, Đa Mi, Thác Mơ) với tổng công suất lắp máy là 1.185 MW, cung cấp sản lượng điển trung bình hàng năm khoảng 4.941 GWh. Dự kiến tiềm năng này còn sẽ được phát triển mạnh hơn trong tương lai đến năm 2025 với tổng số 11 nhà máy thủy điện có tổng cơng suất lắp máy 2.287 MW, cung cấp sản lượng điện trung bình hàng năm khoảng 8.972 GWh.

- Cung cấp nước cho sinh hoạt, công nghiệp và dịch vụ tại các khu đô thị, khu công nghiệp tập trung trên lưu vực với lượng nước cấp ước tính khoảng 1.400.00 m3/ngày và cấp nước sinh hoạt ở khu vực nông thôn khoảng 260.000 m3/ngày.

Tiềm năng kinh tế của nguồn nước LVSĐN còn được thể hiện qua việc khai thác sử dụng mặt nước để nuôi trồng và đánh bắt thủy sản

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập cơ sở nguồn tài nguyên thiên nhiên vô hạn (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w