TRUYỀN THÔNG CÓ LỜI HIỆU QUẢ:

Một phần của tài liệu hướng dẫn về khoa học giao tiếp và hành vi giao tiếp cần thiết cho mỗi chúng ta (Trang 102 - 104)

Giao tiếp qua lời nói không dễ dàng, thường bị chi phối bởi kỹ năng diễn đạt, kỹ năng ngôn ngữ, sự thiếu hiểu biết về

người khác... Để giao tiếp qua lời nói hiệu quả hơn, chúng ta cần chú ý đến một số yếu tố như sau:

lời nói ngắn gọn và đơn giản.

- Ngoài ra, khi nói cần chú ý:

• Lời nói phải đúng vai trò xã hội: vi trí của mình và vị trí của người giao tiếp

• Nhận thức sự tồn tại quan điểm của người khác, hiểu cả

quan điểm của ta và của người khác, lắng nghe để phát triển mối quan hệ.

• Làm chủ suy nghĩ và cảm xúc của chúng ta (nên sử dụng ngôn ngữ mô tả sự kiện hơn là ngôn ngữ phê phán)

• Tôn trọng những gì người khác nói về cảm xúc và suy nghĩ của họ.

• Cẩn thận khi dùng từ có tính tuyệt đối (rất, tất cả, hầu hết,..)

• Lời nói phải phù hợp với người nghe, họ muốn nghe cái gì.

• Thời điểm thuận lợi • Không gian phù hợp

• Cách nói: nói thẳng, nói tế nhị, nói có tình cảm, thái độ

khi nói, giọng nói, nói mỉa mai, châm chọc,

5. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý, GHI NHỚ KHI HỌC VÀ SAU KHI HỌC: VÀ SAU KHI HỌC: VÀ SAU KHI HỌC:

Bạn cần ghi nhớ các điểm quan trọng trong bài học này:

- Ngôn ngữ có lời mang nhiều tầng lớp ý nghĩa khác nhau tùy vào cách nói, hoàn cảnh và cách dùng từ.

- Những gì chúng thấy ảnh hưởng đến chúng ta nói và những gì chúng ta nói ảnh hưởng đến chúng thấy.

- Truyền thông hiệu quả là nói ngắn, gọn, rõ ràng, dễ hiểu - Nên làm chủ suy nghĩ và cảm xúc của mình khi nói và mã hóa tốt khi diễn đạt ý tưởng.

6. CÁC TÀI LIỆU CÓ THỂ THAM KHẢO THÊM:

1. Nguyễn Thị Oanh, Tâm Lý Truyền Thông và Giao Tiếp,

Khoa Phụ Nữ Học, Đại Học Mở Bán Công TP. HCM,1993.

2. Nguyễn Thành Tống, Truyền Thông - Kỹ năng và phương tiện, Nhà xuất bản Trẻ, TP.HCM,1996.

3. R. Martin Chazin và Shela Berger Chazin, Hành vi con

người và Môi trường xã hội, Nội dung tập huấn của ĐH Fordham, Khoa PNH,1997.

4. Tài liệu tập huấn, Kỹ năng giao tiếp, Shatec, Singapore,

2000.

5. Đặng Phương Kiệt và Nguyễn Khắc Viện, Tâm Lý học Đời sống, NXB KHXH, Hà Nội,1994.

6. Erhard Thiel, Hành vi giao tiếp, Nhà XB Trẻ, 1996.

7. Nguyễn Ngọc Lâm, Khoa học giao tiếp, Ban XB

ĐHMBC Tp. HCM, 1998.

Một phần của tài liệu hướng dẫn về khoa học giao tiếp và hành vi giao tiếp cần thiết cho mỗi chúng ta (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)