Nghiờn cứu thuốc trừ sõu phự hợp để trồng bụng hữu cơ (2010)

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng quy trình trồng bông hữu cơ (Trang 64 - 73)

5. Kết quả nghiờn cứu và thảo luận

5.3.4.Nghiờn cứu thuốc trừ sõu phự hợp để trồng bụng hữu cơ (2010)

Từ kết quả nghiờn cứu đỏnh giỏ thăm dũ hiệu lực trừ rầy xanh của cỏc loại thuốc sinh học trong phũng thớ nghiệm, đó xỏc định được loại thuốc cú hiệu lực là KingBo 0.6%SC (Matrin), Jianontin 3.6EC (Abacmectin) và chế phẩm sinh học là nấm xanh (Metarhizium anisopliae) để khảo nghiệm lại hiệu lực thực tế ngoài đồng bụng tại Nha Hố nhằm xỏc định một số thuốc sinh học cú hiệu lực trừ rầy xanh khuyến cỏo cho trồng bụng hữu cơ.

Kết quả cho thấy trước khi phun thuốc, mật độ rầy xanh A. devastansở tất cả cỏc nghiệm thức thớ nghiệm tương đối đồng đều và sự khỏc biệt về mật số giữa cỏc nghiệm thức đều khụng cú ý nghĩa về mặt thống kờ, đõy là điều kiện thuận lợi để thực hiện khảo nghiệm. Mật độ rầy xanh ở những thời điểm 1, 3, 5, 7, 10 NSP cỏc cụng thức tham gia thớ nghiệm đều cú sự khỏc biệt rất cú ý nghĩa về mặt thống kờ, cụ thể:

Ở thời điểm 1 NSP, cỏc cụng thức cú mật số rầy xanh hai chấm từ 4,6 con/lỏ đến 10,3 con/lỏ (nấm xanh). Cỏc thuốc KingBo 0.6%SC (2 lớt/ha), Jianontin 3.6EC (0,3 lớt/ha) làm giảm mật số rầy xanh xuống nhiều, cũn 4,6 con/lỏ (KingBo 0.6%SC, Jianontin 3.6EC). Nấm xanh (30 kg/ha) và nghiệm thức đối chứng cú mật số rầy xanh tiếp tục tăng sau xử lý 1 ngày. Cụng thức xử lý nấm xanh cú mật số rầy tăng lờn 10,3 con/lỏ so với thời điểm trước phun là 8,1 con/lỏ, đối chứng cú mật số rầy tăng lờn 11,6 con/lỏ so với thời điểm trước phun là 8,5 con/lỏ.

Ở thời điểm 3 NSP, cỏc cụng thức KingBo 0.6%SC (2 lớt/ha), Jianontin 3.6EC (0,3 lớt/ha) cú hiện tương tăng mật số rầy trở lại so với thời điểm 1NSP, mật số rầy xanh tăng từ 0,2 con/lỏ (Jianontin 3.6EC) đến 1,5 con/lỏ (KingBo 0.6%SC). Thuốc sinh học nấm xanh và nghiệm thức đối chứng cú mật số rầy vẫn tiếp tục tăng lờn lần lượt là 11,2 và 13,8 con/lỏ so với trước phun lần lượt là 8,1 và 8,5 con/lỏ.

48 Ở thời điểm 5 và 7 NSP, mật số rầy xanh của cụng thức xử lý thuốc Jianontin 3.6EC giảm cũn 3,1 con/lỏ, cụng thức xử lý KingBo 0.6%SC cú mật số rầy xanh ớt cú sự biến động so với thời điểm 3NSP. Nghiệm thức xử lý nấm xanh, đối chứng cú mật số rầy xanh giảm, thuốc sinh học nấm xanh giảm mạnh xuống 5,6 con/lỏ so với thởi điểm 3 NSP là 11,2 con/lỏ. Tuy vậy, mật độ rầy ở cụng thức đối chứng giảm xuống 10,2 con/lỏ so với thời điểm 3 NSP là 13,8 con/lỏ.

Ở thời điểm 10 NSP, cỏc cụng thức cú mật số rầy xanh giảm nhanh. Cụng thức đối chứng cú mật số rầy giảm mạnh xuống cũn 3,5 con/lỏ so với thời điểm 7 NSP là 10,2 con/lỏ, điều này cú thể giải thớch là do rầy xanh trưởng thành lột xỏc sau 7 ngày (qua 5 tuổi), cho nờn ấu trựng rầy xanh đeo bỏm trờn lỏ bụng rất thấp. Cỏc cụng thức xử lý thuốc Jianontin 3.6EC, KingBo 0.6%SC, nấm xanh làm rầy xanh tiếp tục giảm cũn 1,8 con/lỏ (nấm xanh) đến 2,4 con/lỏ (KingBo 0.6%SC).

Kết quả nghiờn cứu cho thấy hiệu lực trừ rầy xanh hai chấm của cỏc nghiệm thức ở cỏc thời điểm 1, 3, 5, 7, 10 NSP đều cú sự biến động và khỏc biệt giữa cỏc cụng thức khảo nghiệm.

Ở thời điểm 1 NSP, hiệu lực trừ rầy của cỏc thuốc tham giam thớ nghiệm đạt từ 6,8% (Nấm xanh), 54,5% (Jianontin 3.6EC) và 44,7% (KingBo 0.6%SC). Thời điểm 3 NSP, hiệu lực trừ rầy của hai cụng thức thớ nghiệm Jianontin 3.6EC và Nấm xanh tăng lờn đạt từ 14,8% (Nấm xanh) đến 60,0% (Jianontin 3.6EC). Trong khi đú, hiệu lực của KingBo 0.6%SC cú hiệu lực giảm xuống so với hiệu lực tại thời điểm 1 NSP.

Ở thời điểm 5 NSP, hiệu lực trừ rầy của cỏc thuốc tham gia thớ nghiệm đạt từ 35% (Nấm xanh) đến 65,8% (Jianontin 3.6EC). Thuốc KingBo 0.6%SC cú hiệu lực giảm dần và cũn 26,3%. Đến 7 NSP, hiệu lực trừ rầy của cỏc nghiệm thức tham gia thớ nghiệm đạt từ 19,4% (KingBo 0.6%SC) đến 65,1% (Jianontin 3.6EC). Trong đú, hiệu lực của nấm xanh tiếp tục tăng cao lờn đến 42,4%.

49 Bảng 5.24. Mật độ rầy xanh trung bỡnh trờn cỏc nghiệm thức xử lý thuốc ngoài đồng tại Ninh Thuận (2010)

Mật độ trung bỡnh rầy xanh trờn cỏc nghiệm thức (con/lỏ) STT Nghiệm thức Liều lượng (kg, lớt/ha) TP 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 10NSP 1 KingBo 0.6%SC 2,00 6,1 4,6 bc 6,1 c 6,4 bc 5,9 b 2,4 b 2 Jianontin 3.6EC 0,30 7,4 4,6 bc 4,8 cd 3,6 de 3,1 cd 2,3 b 3 Nấm xanh 30,00 8,1 10,3 a 11,2 b 7,5 b 5,6 bc 1,8 bc 4 Đối chứng - 8,5 11,6 a 13,8 a 12,1 a 10,2 a 3,5 a CV (%) 22,5 14,5 12,8 14,8 26,2 17,4 Prob NS ** ** ** ** **

Ghi chỳ: NS-khụng cú sự khỏc biệt, ** là khỏc biệt ở mức ý nghĩa 1%, TP - trước phun, NSP - Ngày sau phun.

Bảng 5.25. Hiệu lực trừ rầy xanh hai chấm hại bụng của cỏc loại thuốc ngoài đồng tại Ninh Thuận (2010) Hiệu lực trừ rầy xanh trung bỡnh (%) STT Nghiệm thức Tờn hoạt chất Liều lượng

(kg, lớt/ha) 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 10NSP 1 KingBo 0.6%SC Matrin 2,00 44,7 38,4 26,3 19,4 4,4 2 Jianontin 3.6EC Abacmectin 0,30 54,5 60,0 65,8 65,1 24,5 3 Nấm xanh Metarhizium

50 Đến 10 NSP, hiệu lực trừ rầy xanh hai chấm của nấm xanh tăng lờn đến 46%, trong khi đú, hiệu lực trừ rầy xanh của Jianontin 3.6 EC giảm xuống cũn 24,5% và KingBo 0.6%SC liều dựng 2 lớt/ha hầu như khụng cũn hiệu lực trừ rầy xanh ở thời điểm này.

Nhỡn chung, cỏc chế phẩm khảo nghiệm ở liều lượng khuyến cỏo đều cú hiệu lực trung bỡnh trừ rầy xanh . Trong đú, sử dụng chế phẩm nấm xanh (Metarhizium anisopliae) ở mức 30 kg/ha cú hiệu lực trừ rầy xanh tăng dần và đạt 42 - 46% sau phun 7-10 ngày. Jianontin 3.6EC (Abamectin) xử lý ở liều lượng 0,3 lớt/ha cú hiệu lực trừ rầy xanh đạt 54 - 65% trong 1 tuần đầu sau phun. Riờng KingBo 0.6SC (Matrin) phun ở mức 2 lớt/ha cú hiệu lực xấp xỉ 45% ngay sau phun 1 ngày và sau đú giảm nhanh, đến 10 ngày sau phun hầu như khụng cũn hiệu lực.

Túm lại, cỏc loại thuốc cú nguồn gốc sinh học và chế phẩm nấm xanh mặt dự cú hiệu lực trừ rầy xanh ở mức trung bỡnh nhưng đõy là cỏc loại chế phẩm tương đối tốt cú thể sử dụng để hỗ trợ quản lý rầy xanh trong quỏ trỡnh canh tỏc bụng hữu cơ. Thuốc Jianontin 3.6EC (Abamectin) ở liều lượng 0,3 lớt/ha đạt hiệu lực trung bỡnh ở thời điểm 1, 3, 5, 7 NSP. KingBo 0.6%SC (Matrin) ở liều lượng 2 lớt/ha cú hiệu lực trung bỡnh ở thời điểm 1 NSP, sau đú hiệu lực của 2 loại thuốc này bắt đầu giảm dần qua cỏc kỳ theo dừi. Nấm xanh đạt hiệu lực tăng dần ở thời điểm 1, 3, 5, 7, 10 NSP và đạt trờn 40% sau phun 7-10 ngày. Từ kết quả cho thấy, cỏc chế phẩm nấm xanh, dịch chiết từ cõy khổ sõm (Matrin) hay Abamectin đều cú thể khống chế làm giảm mật độ rầy xanh khi trồng bụng hữu cơ.

Đỏnh giỏ mức độ gõy hại của rầy xanh trờn cỏc cụng thức cho thấy toàn bộ cõy bụng tham gia thớ nghiệm ngoài đồng ở thời điểm trước phun đó bị rầy xanh gõy hại cấp 2,7 – 2,9. Mức độ gõy hại ở cụng thức xử lý Kingbo 0.6%SC, Jianontin 3.6EC sau khi xử lý thuốc 5 ngày đó tăng từ 0,3 – 0,4 cấp, riờng cụng

51 thức nấm xanh và đối chứng tăng 0,6 cấp. Tuy vậy, ở thời điểm 10 NSP cấp rầy hại ở cỏc cụng thức xử lý thuốc đều thấp hơn so với đối chứng 0,4 - 0,6 cấp.

Bảng 5.26. Kết quả theo dừi mức độ lỏ bụng bị hại bởi rầy xanh hai chấm

Amrasca devastans Distant trờn cỏc nghiệm thức ngoài đồng tại Ninh Thuận Cấp rầy hại (cấp) Liều lượng STT Nghiệm thức Tờn hoạt chất (kg hoặc lớt/ha) TP 5NSP 10NSP 1 KingBo 0.6%SC Matrin 2,00 2,9 3,3 3,4 2 Jianontin 3.6EC Abacmectin 0,30 2,9 3,2 3,3 3 Nấm xanh Metarhizium

anisopliae 30,00 2,7 3,3 3,5

4 Đối chứng Nước ló - 2,9 3,5 3,9 Ghi chỳ:

Theo dừi độc tớnh của thuốc đối với cõy bụng, qua cỏc thời điểm 1, 3, 7 ngày sau xử lý cho thấy cỏc chế phẩm xử lý khụng gõy ra hiện tượng ngộ độc đối với cõy bụng.

Cấp Tỡnh trạng lỏ bị hại 0 Lỏ khụng bị hại.

1 1/3 số lỏ cú rỡa cong nhẹ nhưng chưa biến màu. 2 2/3 số lỏ trờn cõy cong nhẹ, rỡa lỏ hơi vàng

3 Toàn bộ số lỏ trờn cõy cong nhẹđến cong vừa, rỡa lỏ vàng

4 Toàn bộ số lỏ trờn cõy cong vừa và 1/3 số lỏ cú rỡa hoặc phiến lỏ chuyển sang màu đỏ huyết dụ.

52 Bảng 5.27. Độc tớnh của thuốc khảo nghiệm đối với cõy bụng tại Ninh Thuận

Độc tớnh của thuốc (cấp) STT Nghiệm thức Hoạt chất Liều lượng (kg hoặc lớt/ha) 1NSP 3NSP 7NSP 1 KingBo 0.6%SC Matrin 2,00 1 1 1

2 Jianontin 3.6EC Abacmectin 0,30 1 1 1 3 Nấm xanh Metarhizium anisopliae 30,00 1 1 1 Ghi chỳ: Cấp Triệu chứng 1 Cõy khỏe mạnh / khụng cú triệu chứng ngộđộc. 2 Triệu chứng ngộđộc rất nhẹ, cõy hơi cằn. 3 Triệu chứng ngộđộc nhẹ nhưng dễ dàng nhận biết. 4 Triệu chứng ngộđộc nặng hơn (vớ dụ mất diệp lục) nhưng cú thể chưa ảnh hưởng đến năng suất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Cõy biến màu, chỏy lỏ nặng hoặc cũi cọc, cú ảnh hưởng đến năng suất.

6,7,8,9 Triệu chứng ngộđộc tăng dần cho tới khi cõy chết hoàn toàn.

Rầy xanh là đối tượng dịch hại đặc biệt nguy hiểm cho canh tỏc bụng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Vỡ vậy, để tiếp tục xỏc định thuốc sinh học, cú nguồn gốc sinh học ớt độc đối với mụi trường và cú hiệu quả trừ rầy xanh cao, vụ mưa 2012 đề tài tiếp tục khảo nghiệm bộ thuốc sinh học trừ rầy xanh gồm 7 cụng thức:

TT Tờn thương mại Hoạt chất Liều lượng (kg,l /ha) 1 Quiluxny 6 WDG Emamectin benzoate 6% 0,40 2 Radiant 60SC Spinetoram 60g/l 0,60 3 Success 120SC Spinosad 120g/l 0,30

53 TT Tờn thương mại Hoạt chất Liều lượng

(kg,l /ha) 4 Lut 55 WG Methylamine avemectin 55 gr/kg 0,15

5 Oxatin 6,5 EC Abamectin 0,15

6 Song mó 24,5 EC Abamectin+Dầu hoa tiờu+Dầu khoỏng 1,00 7 Đ/c, Applaud 10WP Buproferin 1,00

8 Đ/c khụng phun - -

Kết quả cho thấy, hiệu lực diệt ấu trựng rầy xanh của cỏc thuốc khảo nghiệm tăng dần từ 1 đến 5 ngày sau phun, sau đú hiệu lực giảm nhẹ vào 7 ngày sau phun. Trong 6 loại thuốc sinh học khảo nghiệm thuốc Radiant 60SC sử dụng với liều lượng 0,6 l/ha cú hiệu lực diệt ấu trựng rầy xanh khỏ cao (72,1% vào 5 ngày sau phun). Thuốc Quiluxny 6 WDG sử dụng với liều lượng 0,4 l/ha và thuốc Oxatin 6,5 EC sử dụng với liều lượng 0,15 l/ha cú hiệu lực diệt ấu trựng rầy xanh trung bỡnh (50-60%). Cỏc thuốc cũn lại cú hiệu lực trừ rầy xanh ấu trựng thấp (<50%).

Bảng 5.28. Hiệu lực trừấu trựng rầy xanh của cỏc thuốc tham gia thớ nghiệm vụ mưa năm 2012 tại Mỹ Sơn - Ninh Thuận Hiệu lực trừ rầy xanh non (%) ở cỏc thời điểm… Tờn thuốc Liều lượng (kg,l /ha) 1 ngày sau phun 3 ngày sau phun 5 ngày sau phun 7 ngày sau phun 1. Quiluxny 6 WDG 0,40 13,4 37,7 60,8 53,9 2. Radiant 60SC 0,60 31,9 63,6 72,1 65,5 3. Success 120SC 0,30 0,0 6,7 17,2 4,3 4. Lut 55 WG 0,15 0,0 0,7 9,9 0,0 5. Oxatin 6,5 EC 0,15 47,0 52,9 53,4 37,2

54 6. Song mó 24,5 EC 1,00 46,5 40,6 36,0 0,0 7. Applaud 10WP 1,00 45,0 75,2 86,5 83,6 Bảng 5.29. Hiệu lực trừ rầy xanh trưởng thành của cỏc thuốc tham gia thớ

nghiệm vụ mưa năm 2012 tại Mỹ Sơn - Ninh Thuận

Hiệu lực trừ rầy xanh trưởng thành (%) ở cỏc thời điểm… Tờn thuốc Liều lượng (kg,l /ha) 1 ngày sau phun 3 ngày sau phun 5 ngày sau phun 7 ngày sau phun 1. Quiluxny 6 WDG 0,40 0,0 2,9 11,5 0,0 2. Radiant 60SC 0,60 8,0 65,3 61,2 37,8 3. Success 120SC 0,30 0,0 12,3 28,3 37,5 4. Lut 55 WG 0,15 33,1 38,5 26,1 0,0 5. Oxatin 6,5 EC 0,15 0,0 53,2 41,5 19,4 6. Song mó 24,5 EC 1,00 20,2 50,0 58,8 10,1 7. Applaud 10WP 1,00 1,4 11,8 24,6 26,8

Đối với rầy xanh trưởng thành, thuốc Radiant 60SC sử dụng với liều lượng 0,6l/ha vẫn cho hiệu lực cao nhất trong cỏc thuốc tham gia khảo nghiệm (hiệu lực đạt 65,3 và 61,2 % tương ứng ở 3 và 5 ngày sau phun). Song mó 24,5 EC sử dụng với liều lượng 1 l/ha và Oxatin 6,5 EC sử dụng với liều lượng 0,15 l/ha cú hiệu lực trừ rầy xanh trưởng thành trung bỡnh. Cỏc thuốc cũn lại cú hiệu lực diệt rầy xanh trưởng thành thấp.

Kết quả đỏnh giỏ độc tớnh của cỏc loại thuốc tham gia khảo nghiệm đối với cõy bụng cho thấy tất cả cỏc loại thuốc tham gia khảo nghiệm sử dụng với liều lượng theo như quy trỡnh đề ra đều khụng gõy ngộđộc đối với cõy bụng.

55 Bảng 5.30. Ảnh hưởng của cỏc thuốc khảo nghiệm đối với cõy bụng trong vụ

mưa năm 2012 tại Mỹ Sơn - Ninh Thuận Độc tớnh của cỏc thuốc (cấp ) đối với cõy bụng ở cỏc thời điểm… Tờn thuốc Liều lượng (kg,l /ha) 1 ngày sau phun 3 ngày sau phun 7 ngày sau phun 1. Quiluxny 6 WDG 0,40 1 1 1 2. Radiant 60SC 0,60 1 1 1 3. Success 120SC 0,30 1 1 1 4. Lut 55 WG 0,15 1 1 1 5. Oxatin 6,5 EC 0,15 1 1 1 6. Song mó 24,5 EC 1,00 1 1 1 7. Applaud 10WP 1,00 1 1 1 8. Đ/c khụng phun 0,40 1 1 1

Túm lại, ngoài cỏc thuốc khảo nghiệm năm 2010 đó được xỏc định như Jianontin 3.6EC (Abacmectin), KingBo 0.6%SC (Matrin) và nấm Metarhizium anisopliae thỡ kết quả khảo nghiệm cỏc thuốc sinh học trong năm 2012 đó xỏc định được cỏc loại thuốc Radiant 60SC (Spinetoram), Quiluxny 6 WDG (Emamectin benzoate) và Oxatin 6,5 EC (Abamectin) cú thể sử dụng để xử lý ấu trựng rầy xanh. Đối với rầy xanh trưởng thành thỡ cú thể sử dụng Radiant 60SC (Spinetoram) hay Song mó 24,5 EC (Abamectin+Dầu hoa tiờu+Dầu khoỏng).

56

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng quy trình trồng bông hữu cơ (Trang 64 - 73)