Đỏnh giỏ, lựa chọn giống bụng lai phự hợp để trồng bụng hữu cơ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng quy trình trồng bông hữu cơ (Trang 44 - 122)

5. Kết quả nghiờn cứu và thảo luận

5.1.2.Đỏnh giỏ, lựa chọn giống bụng lai phự hợp để trồng bụng hữu cơ

Bờn cạnh bụng thuần thỡ bụng lai thường cú ưu thế lai cao, tiềm năng cho năng suất cao trong cỏc điều kiện canh tỏc tốt. Qua khảo nghiệm 3 giống bụng lai cú đặc điểm nổi trội hiện cú cho thấy thời gian sinh trưởng và số cành quả trờn cõy của cỏc giống bụng lai khụng sai khỏc nhau. Tuy nhiờn, giống VN35 cú số cành đực nhiều hơn và chiều dài cành dài hơn so với 2 giống cũn lại (bảng 4.5). Hai giống VN20 và L18 cú số cành đực cũng như chiều dài cành tương tự nhau. Bờn cạnh đú, giống VN35 cú chiều cao cõy cao nhất, giống L18 cú chiều cao cõy thấp nhất.

Bảng 5.5. Một số chỉ tiờu sinh trưởng và đặc điểm thực vật học của cỏc giống bụng lai tham gia thớ nghiệm (Mỹ Sơn, vụ mưa 2010)

Giống Thời gian từ gieo - nở quả (ngày) Thời gian từ gieo - tận thu (ngày) Số cành đực (cành) Số cành quả (cành) Chiều dài cành quả dài nhất (cm) Chiều cao cõy (cm) 1. VN20 108,3 140 2,2 12,1 30,9 94,5 2. VN35 109,0 140 3,2 12,6 36,6 104,0 3. L18 109,0 140 1,7 12,4 34,0 90,2 4. TM1* 112,3 142 1,2 12,5 27,9 93,7 CV (%) 1,1 - 18,0 5.3 5,2 6,0 LSD0,05 2,0 - 0,7 NS 3,0 10,2

28 Cả 3 giống bụng lai đều cú lỏ màu xanh hơi ngả vàng, giống VN35 cú lỏ trung bỡnh, số cành đực nhiều nhất, cành quả dài nhất, chiều cao cõy cao nhất. Tuy vậy lỏ cõy bụng VN35 khụng quỏ to nờn ruộng vẫn cú độ thụng thoỏng cần thiết, khụng quỏ rậm rạp. Hai giống cũn lại thỡ giống VN20 lỏ nhỏ hơn và gọn hơn so với giống L18.

Kết quả nghiờn cứu mật độ rầy xanh và chỉ số rầy xanh hại cho thấy trong ba giống bụng lai thỡ giống VN35 cú khả năng khỏng rầy xanh cao nhất, sau đú là giống VN20, giống L18 khỏng rầy xanh thấp nhất và tương đương TM1. Khả năng khỏng rầy xanh chủ yếu do đặc điểm lụng trờn lỏ của giống VN35 và VN20 khỏ cao. Đối với bệnh mốc trắng, vào giai đoạn 90 ngày sau gieo 100% số cõy của cỏc giống bụng lai đều bị bệnh và chỉ số bệnh trong khoảng 31-38% và khụng sai khỏc giữa cỏc giống.

Bảng 5.6. Khả năng khỏng rầy xanh và bệnh hại của cỏc giống bụng lai tham gia thớ nghiệm (Mỹ Sơn, vụ mưa 2010) Chỉ số rầy xanh hại (cấp) Bệnh mốc trắng Giống Mật độ rầy xanh (con/100 lỏ) 70 ngày SG 90 ngày SG Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) 1. VN20 64,7 2,3 3,1 100 31,8 2. VN35 36,4 1,9 2,8 100 32,5 3. L18 98,3 3,0 3,1 100 38,0 4. TM1 114,7 3,2 3,2 100 25,0 CV (%) 34,2 9,6 6,1 - 14,4 LSD0,05 46,5 0,4 0,3 - NS

Trờn ruộng bụng thớ nghiệm cú sự hiện diện của nhiều loài sõu miệng nhai như sõu xanh (Helicoverpa amigera), sõu khoang (Spodoptera littuta), sõu cuốn

29 lỏ (Sylepta degrogata). Tuy nhiờn, mật độ của chỳng trờn cỏc giống bụng lai khụng cao, sõu xanh mật độ chỉ dao động từ 6,7 - 9,2 con/100 cõy (bảng 4.7). Sõu khoang từ 4,2-5,8 con/100 cõy, sõu cuốn lỏ từ 9,2-21,7 con/100 cõy và khụng thể hiện rừ sự sai khỏc nhau trờn cỏc giống.

Bảng 5.7. Đỏnh giỏ khả năng chống chịu một số loài sõu miệng nhai của cỏc giống bụng lai tham gia thớ nghiệm (Mỹ Sơn, vụ mưa 2010)

Giống Mật độ trứng sõu xanh (trứng/100

cõy)

Mật độ sõu non sõu xanh (sõu/100 cõy) Mật độ sõu non sõu khoang (sõu/100 cõy) Mật độ sõu non sõu cuốn lỏ (sõu/100 cõy) 1. VN20 0 9,2 4,2 9,2 2. VN35 0 8,3 5,8 21,7 3. L18 0,8 6,7 4,2 10,0 4. TM1 1,7 11,7 5,8 0,8 Bảng 5.8. Cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất bụng của cỏc giống bụng lai tham gia thớ nghiệm (Mỹ Sơn, vụ mưa 2010)

Giống Mật độ (vạn cõy/ha) Số quả/cõy (quả) Khối lượng quả (g) Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha) 1. VN20 3,77 16,6 4,3 2,74 2,29 b 2. VN35 3,77 18,7 4,5 3,16 2,70 a 3. L18 3,71 14,7 5,4 2,98 2,19 b 4. TM1 3,92 14,6 5,8 3,30 2,25 b CV (%) 2,6 10,6 5,7 10,8 8,7 LSD0,05 - 2,9 0,5 - 0,36

30 Đến cuối vụ, mật độ cõy ở cỏc ụ thớ nghiệm của 3 giống bụng lai tương tự nhau, dao động từ 3,71-3,77 vạn cõy/ha. Trong 3 giống bụng lai thớ nghiệm thỡ giống VN35 và VN20 cú số quả trờn cõy cao (18,7 và 16,6 quả/cõy) hơn so với giống L18 (14,7 quả/cõy). Tuy nhiờn, giống L18 cú khối lượng quả cao hơn so với giống VN20 và VN35 (5,4g so với 4,3g và 4,5g). Vỡ vậy, năng suất lý thuyết khụng cú sự sai khỏc rừ rệt giữa cỏc giống. Tuy vậy, năng suất thực thu giống VN35 cao nhất và khỏc biệt cú ý nghĩa so với cỏc giống cũn lại. Giống L18, VN20 và TM1 cú năng suất thực thu tương đương nhau. Nhỡn chung, qua kết quả đỏnh giỏ cỏc giống bụng lai đó lựa chọn cho thấy giống bụng lai VN35 là giống bụng phự hợp nhất để sử dụng trong trồng bụng hữu cơ.

Túm lại, kết quả lựa chọn, nghiờn cứu đỏnh giỏ giống bụng, đó xỏc định được 3 giống cú thể đưa vào trồng theo quy trỡnh bụng hữu cơ. Tựy theo điều kiện canh tỏc và mựa vụ khỏc nhau mà cú thể chọn cỏc giống bụng thuần và bụng lai Việt Nam đang cú như TM1, VN35 và VN36.P.

5.2. Nghiờn cứu thổ nhưỡng, phõn bún phự hợp để trồng bụng hữu cơ

5.2.1. Đỏnh giỏ một số đặc điểm thổ nhưỡng vựng Nam Trung bộ phự hợp để trồng bụng hữu cơ

Vựng Nam Trung bộ là một trong những vựng cú điều kiện khớ hậu và thổ nhưỡng phự hợp cho canh tỏc bụng, trong đú cú bụng hữu cơ. Phần này tập trung tổng hợp kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả đi trước, đỏnh giỏ để khuyến nghị cỏc loại đất cú đặc điểm phự hợp cho trồng bụng hữu cơ. Bằng cỏc kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả đi trước cho thấy một số loại đất tại cỏc tiểu vựng sinh thỏi của khu vực Nam Trung bộ phự hợp cho phỏt triển bụng.

Đất vựng Nam Trung bộ chủ yếu là đồng bằng, được bồi đắp bởi cỏc con sụng ngắn, cú độ dốc lớn và ớt phỡ nhiờu hơn so với khu vực đất phự sa Sụng Hồng và Sụng Cửu Long. Tiềm năng đất trồng bụng của vựng rất lớn nhưng rải rỏc. Vựng tập trung vào khoảng 50.000 – 60.000 ha. Vựng này rất thớch hợp cho cõy bụng, nhất là những vựng đất phự sa, đất đen và đất đỏ tại chỗ (Lờ Xuõn

31 Đớnh, 1998). Vựng đất khụ hạn và phự sa mới tại Duyờn hải Nam trung bộ đều đó được đỏnh giỏ cú khả năng trồng bụng tốt (Lờ Cụng Nụng, Lờ Xuõn Đớnh, Nguyễn Hữu Bỡnh và cs, 1998).

Theo Dương Xuõn Diờu (2010), cõy bụng cú thể trồng trờn nhiều loại đất khỏc nhau. Ở nước ta cỏc loại đất phự sa ven sụng (Eutric Fluvisols), đất cỏt đỏ (Rhodic Arenosols), đất nõu (Haplic Lixisols) và cỏc loại đất trồng hoa màu thoỏt nước tốt vựng Duyờn hải Nam Trung bộđều rất thớch hợp để trồng bụng. Tuy nhiờn, bụng sinh trưởng tốt trờn những loại đất cú nhiều màu, cú cấu tượng viờn bền vững, thành phần cơ giới trung bỡnh, thoỏt nước tốt, tầng canh tỏc dày. Mặt khỏc, cõy bụng chịu ỳng kộm, do đú đất trồng bụng phải cú địa thế cao rỏo và cú mực nước ngầm trong đất 1,0-1,5 m là thớch hợp. Đất trồng bụng khụng được đọng nước, ỳng thủy trong thời gian cõy sinh trưởng. Do đú, chỉ cú cỏc loại đất cao như cỏc nhúm đất đỏ Latosol, đất vàng đỏ podzolic, đất xỏm podzolic, đất giồng, đất đen, đất phự sa khụng ngập nước cạnh cỏc bờ sụng mới cú thể gieo bụng được đầu mựa mưa

Những đất thoỏi húa, tầng đỏ ong dày, lại ở gần mặt đất khụng thớch hợp cho bụng. Cũng như đất trồng cỏc cõy khỏc, cần một tỷ lệ thớch đỏng giữa cỏc thành phần sột, limon và cỏt. Tốt nhất là những loại đất cú tầng canh tỏc dày, khụng cú kết von, tỷ lệ cỏt thụ (>0,2 mm) và mịn (0,02-0,002 mm) khoảng 50- 60% trong đú limon nhiều hơn sột (Vũ Cụng Hậu). Tỷ trọng đất để rễ bụng phỏt triển tốt phải <1,38. Rễ bụng mọc xấu khi khi tỷ trọng đất lag 1,65. Tỷ trọng đất >1,80 rễ bụng khụng mọc nổi (Tụn Thất Trỡnh).

* Một số chỉ tiờu húa tớnh của đất ở cỏc vựng trồng bụng khu vực Nam Trung bộ Tại vựng Ninh Thuận - Bỡnh Thuận, cõy bụng cũng được trồng trờn 3 loại đất chớnh, đú là đất cỏt đỏ, đất phự sa Ninh Thuận và đất nõu Bỡnh Thuận.

+ Đất phự sa sụng Dinh (Eutric Fluvisols): Đõy là loại đất phự sa cú pha cỏt và dễ thoỏt nước. Đặc tớnh lý húa học của loại đất này khỏ thớch hợp cho cõy

32 bụng. Trờn loại đất này, cõy bụng chủ yếu được trồng thõm canh, cú tưới bổ sung, năng suất bụng đạt cao và khỏ ổn định.

+ Đất nõu (Haplic Lixisols): Loại đất này cú thành phần cơ giới nhẹ, dễ thoỏt nước và dễ canh tỏc. Mặc dự phần lớn diện tớch của loại đất này là nghốo dinh dưỡng, nhưng cỏc chỉ tiờu lý húa của nú cũng phự hợp cho cõy bụng. Đõy là loại đất chiếm diện tớch khỏ lớn trong vựng. Mặc dự ở đõy cõy bụng vẫn được trồng nhờ nước trời nhưng năng suất khỏ hơn so với trờn nền đất cỏt đỏ.

Bảng 5.9. Tớnh chất húa học của đất trồng bụng chớnh vựng Ninh Thuận - Bỡnh Thuận Chỉ tiờu Đất cỏt đỏ Ninh Thuận Đất phự sa Ninh Thuận Đất nõu Bỡnh Thuận Số mẫu phõn tớch 30 45 30 1. Ca++ (mE /100 gr đất) 4,98 4,29 3,97 2. Mg++ (mE /100 gr đất) 1,81 1,54 1,87 3. CEC (mE /100 gr đất) 8,36 9,30 8,87 4. Lõn dễ tiờu (mg P2O5 /100 gr đất) 4,50 17,28 9,06 5. Kali dễ tiờu (mg K2O /100 gr đất) 22,80 14,03 27,00 6. Mựn tổng số (%) 0,83 1,20 1,01

+ Đất cỏt đỏ (Rhodic Arenosols): Đõy là loại đất cú kết cấu kộm, nhiều cỏt và khả năng giữ nước kộm. Trờn loại đất này, cõy bụng được trồng thả nhờ nước trời nờn nú thường cho năng suất thấp và rất bấp bờnh.

+ Đất vựng Quảng Nam: Vựng trồng bụng tốt tại Quảng Nam chủ yếu trờn cỏc loại đất phự sa được bồi đắp hàng năm, đất cỏt pha và đất thịt nhẹ.

33 Năm 2010, Dương Xuõn Diờu cũng đó rỳt ra kết luận từ kết quả nghiờn cứu về tiờu chuẩn đất trồng bụng cho rằng sinh trưởng và năng suất bụng luụn cú tương quan thuận với trị số pHKCl của đất, tổng cỏc cation trao đổi, độ no bazơ, hàm lượng lõn và kali dễ tiờu trong đất. Ngược lại, sinh trưởng và năng suất bụng luụn tồn tại tương quan nghịch với độ chua thủy phõn, độ chua trao đổi và đặc biệt là hàm lượng nhụm di động trong đất. Đồng thời, cỏc nghiờn cứu cũng đó xỏc định được một trong những tiờu chuẩn chớnh để chọn đất trồng bụng, đú là: i) Trờn đất cú pHKCl < 4,5 và hàm lượng Al3+ > 3,5 mg /100g đất thường xảy ra hiện tượng chết cõy bụng con; ii) Những loại đất cú hàm lượng nhụm di động trong khoảng từ 1 đến 3,5 mg /100 g và pHKCl gần bằng 4,5 thỡ cõy bụng cú thể sống nhưng cũi cọc và ớt cú khả năng cho năng suất.

Bảng 5.10. Kết quảđỏnh giỏ chất lượng đất trồng bụng tại Quảng Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Đại Lộc Điện Bàn Thăng Bình Tam Kỳ

Số mẫu phân tích 85 45 60 10

Al3+ (lđl/100gđất) 0,20 ± 0,21 0,14 ± 0,11 0,05 ± 0,05 0,30 ± 0,50 Tổng cation trao đổi (lđl/100g đất) 6,54 ± 2,95 7,22 ± 1,21 3,98 ± 1,14 3,38 ± 0,75 Mùn tổng số (%) 1,82 ± 0,82 1,28 ± 0,19 1,60 ± 0,43 2,25 ± 0,35 N (%) 0,08 ± 0,03 0,06 ± 0,01 0,06 ± 0,02 0,05 ± 0,02 P2O5 (mg/100g đất) 20,61 ± 9,16 18,77 ± 10,08 13,81 ± 8,43 18,64 ± 9,54 K2O (mg/100g đất) 1,98 ± 0,89 2,42 ± 1,38 1,90 ± 2,62 2,80 ± 1,14 Ca2+ (lđl/100g đất) 3,59 ± 1,47 3,68 ± 1,94 1,81 ± 0,57 1,37 ± 0,15 Mg2+ (lđl/100g đất) 1,50 ± 0,46 1,10 ± 0,47 0,79 ± 0,32 0,99 ± 0,13 Nguồn: Lờ Cụng Nụng và cs (2005)

Nghiờn cứu cỏc nghiờn cứu về tiờu chuẩn đất trồng bụng, Lờ Cụng Nụng và cs cũng đó kết luận:

1. Năng suất bụng hạt luụn cú mối tương quan nghịch với cỏc chỉ tiờu độ chua và tương quan thuận với cỏc chỉ tiờu về độ bóo hũa cỏc bazơ, hàm lượng

34 kali, lõn dễ tiờu và canxi trao đổi cũng như mựn tổng số. Tuy nhiờn, tựy loại đất và húa tớnh của nú mà cú thể yếu tố này hay yếu tố kia trở thành quan trọng hơn.

2. Sự phản ứng của cõy bụng đối với cỏc chỉ tiờu húa tớnh đất cho thấy cõy bụng rất ưa đất gần trung tớnh và hơi kiềm. Cỏc loại đất trẻ ớt bị rửa trụi, đất phự sa mới, đất cú đỏ mẹ giàu cỏc nguyờn tố kiềm, đất vựng khụ hạn là những loại đất thớch hợp cho cõy bụng. Ngược lại cỏc loại đất bị rửa trụi mạnh, đất chua, nghốo cỏc nguyờn tố kiềm và kiềm thổ khụng thớch hợp cho việc trồng bụng.

3. Hiện tượng cõy bụng con chết hàng loạt là do đất bị rửa trụi mạnh, làm nghốo hầu hết cỏc cation kiềm và kiềm thổ, đồng thời làm tăng độ chua và nhụm di động trong đất, gõy độc cho rễ cõy.

4. pH thấp chỉ là một biểu hiện của đất bị rửa trụi hoặc bị khai thỏc mạnh. Ngoài ra sự suy giảm canxi, magie, kali trao đổi, lõn dễ tiờu, độ no bazơ và sự tăng lờn của nhụm di động trong đất là cỏc biểu hiện đồng thời của loại đất này mà tựy theo mức độ cú thể từ làm giảm năng suất đến làm chết cõy bụng con ngay từ khi mới mọc.

5. Hàm lượng kali trao đổi trong đất cú tương quan rất chặt với sinh trưởng của cõy bụng.

Túm lại, cỏc nghiờn cứu và thực tiễn sản xuất đó chứng minh vựng Nam Trung bộ cú nhiều loại đất cú thể trồng được bụng. Cõy bụng cú thể phỏt triển tốt trờn nhiều vựng đất, đặc biệt là đất phự sa, đất cỏt pha, đất thịt nhẹ. Để trồng được bụng hữu cơ, ngoài những tiờu chuẩn lựa chọn về chất lượng đất phự hợp cho cõy bụng sinh trưởng phỏt triển như trờn, cần đặc biệt quan tõm đến cỏc yếu tố ụ nhiễm về húa học, sinh học và vật lý trong đất. Bờn cạnh đú, để đảm bảo hiệu quả sản xuất, nờn trỏnh chọn cỏc vựng khụng nằm trong quy hoạch phỏt triển bụng, cỏc vựng đất cú chất lượng quỏ thấp, thành phần cơ giới quỏ nhẹ hoặc tỷ lệ sột quỏ cao.

35

5.2.2. Nghiờn cứu một số loại phõn bún phự hợp để trồng bụng hữu cơ

Trờn thị trường hiện nay cú khỏ nhiều loại phõn bún khỏc nhau, trong đú cú cỏc loại phõn hữu cơ, phõn hữu cơ vi sinh,… Để cú cơ sở trong nghiờn cứu sử dụng phõn hữu cơ cho bụng mà hoàn toàn khụng sử dụng phõn vụ cơ, nghiờn cứu đỏnh giỏ bước đầu về một số loại phõn hữu cơ phổ biến nhằm làm cơ sở cho xỏc định nguồn phõn hữu cơ cung cấp dinh dưỡng cho cõy.

Qua kết quả nghiờn cứu trong năm 2010 cho thấy, cỏc loại phõn bún hữu cơ khỏc nhau ảnh hưởng khụng đỏng kể đến thời gian sinh trưởng của giống bụng thường TM1 (bảng 4.9). Chiều cao cõy, giai đoạn 50% số cõy cú hoa nở chưa cú sự sai khỏc giữa cỏc cụng thức. Nhưng đến giai đoạn 50% số cõy cú quả nở, cỏc cụng thức bún phõn đều cú chiều cao cõy cao hơn đối chứng, đặc biệt cụng thức 1 bún phõn hữu cơ sinh học Húa Nụng 3.3.3 và cụng thức 5 bún phõn trựn quế Vạn Long cú chiều cao cõy cao hơn đối chứng trờn 10 cm.

Bảng 5.11. Ảnh hưởng của cỏc loại phõn bún hữu cơ đến thời gian sinh trưởng, chiều cao cõy của giống bụng TM1 trong vụ mưa 2010 tại Ninh Thuận

TGST từ gieo đến 50% ... (ngày) CCC giai đoạn 50% … (cm) Cụng thức hoa nở quả nở hoa nở quả nở 1. Phõn hữu cơ sinh học Húa Nụng 3.3.3 58,7 115,7 73,2 98,2 2. Phõn hữu cơ đậm đặc COVAC-L 59,3 114,7 67,7 89,1 3. Phõn hữu cơ sinh học DEMAX số1 59,7 115,7 66,4 86,8 4. Phõn hữu cơ Super TAC (N 2,2%) 60,0 116,3 64,4 87,2 5. Phõn trựn quế Vạn Long 59,7 116,3 68,5 91,8 6. Khụng bún phõn 59,7 116,3 63,7 81,2 CV(%) 1,62 0,70 7,35 6,53 LSD0,05 NS 1,49 NS 10,58

36 Bờn cạnh đú, cả 5 cụng thức bún phõn đều cho số quả/cõy và số quả/m2

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng quy trình trồng bông hữu cơ (Trang 44 - 122)