<Tên biến> : = <Biểu thức>;
Hoạt động2: Tìm hiểu về KN hằng. (15’)
- GV: Ngoài công cụ chính để lưu trữ dữ liệu là biến, các ngôn ngữ lập trình còn có công cụ khác là hằng.
?Em hiểu thế nào là hằng.
- GV treo bảng phụ giới thiệu cấu trúc khai báo hằng.
- GV lấy ví dụ minh hoạ.
4. Hằng.
- Là một đại lượng không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cú pháp:
CONST <tên hằng> = <Giá trị>;
Ví dụ: Const n = 45;
?HS hoạt động nhóm vận dụng làm bài tập
- HS đại diện các nhóm trả lời. - GV nhận xét.
4. Củng cố: 5’
- HS nhắc lại cấu trúc lệnh gán và cách khai báo hằng.
- GV lưu ý cho HS rằng ta không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng ở bất kỳ vị trí nào trong chương trình.
? HS sử dụng phiếu học tập vận dụng làm bài tập 5. Hướng dẫn về nhà: 4’ - Học bài cũ. - Làm bài tập Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 9 – Tiết 18 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:
- HS củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học. - Vận dụng để làm các bài tập.
- Viết được một số chương trình đơn giản.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Máy tính, máy chiếu. - HS: Đồ dùng học tập.
IIIV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số: 1’
2. Kiểm tra bái cũ: 5’
? Nêu cú pháp gán giá trị cho hằng.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNGHoạt động1: Các khái niệm cơ bản và cách đặt tên. (15’) Hoạt động1: Các khái niệm cơ bản và cách đặt tên. (15’)
- GV nhắc lại cho HS cấu trúc cơ bản của một chương trình.
? Trong cấu trúc chương trình phần nào là quan trọng nhất? Vì sao?
?Chúng ta đã được học những khái niệm cơ bản nào.
?Thế nào là chương trình, biến, hằng. - HS sử dụng phiếu học tập so sánh sự giống và khác nhau giữa biến và hằng. - HS trả lời.
- GV nhận xét.
?Em hãy nhắc lại cách đặt tên cho chương trình.
- GV lưu ý lại cho HS cách đặt tên cho chương trình cũng là quy tắc để đặt tên cho biến và hằng.
- HS lấy ví dụ minh hoạ.
1. Cấu trúc của chương trình.
- Chương trình gồm có 2 phần: + Phần khai báo.
+ Phần thân.
2.Các khái niệm cơ bản và cách đặt tên. a. Khái niệm: - Chương trình. - Biến. - Hằng. b. Cách đặt tên:
- Tên không trùng với từ khoá. - Tên không chứa dấu cách.
- Tên không chứa các kí tự đặc biệt. - Tên không bắt đầu bằng số.
Hoạt động2: các câu lệnh cơ bản. (15’)
?Trong quá trình làm việc với chương trình thông qua các câu lệnh đã thực hiện ở các bài thực hành, ta thường sử dụng các câu lệnh cơ bản nào.
- HS hoạt động nhóm nêu các câu lệnh
3.Các câu lệnh cơ bản. a. In kết quả ra màn hình. - Write - Writeln b. Nhập dữ liệu. - Read - Readln Năm học 2011 – 2012 46
cơ bản đã được học.
- HS đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét và treo bảng phụ nêu và giải thích lại các câu lệnh.
- GV lưu ý cho HS đối với câu lệnh khai báo tên chương trình và khai báo thư viện có thể có hoặc không có trong chương trình.
- HS hoạt động nhóm thảo luận viết chương trình sau: ?Viết chương trình tính diện tích hình thang.
- GV gợi ý cho HS sử dụng công thức tính diện tích hình thang để đưa vào câu lệnh gán và khai báo các biến tương ứng để nhập vào các giá trị cho biến. - HS đại diện nhóm giải thích các câu lệnh viết trong chương trình.
- GV nhận xét và chiếu máy đưa ra chương trình cụ thể.
c. Khai báo biến.
- Cú pháp câu lệnh gán:
<Tên biến> : = <Biểu thức>;
d. Khai báo hằng.
- Cú pháp:
CONST <tên hằng> = <Giá trị>;
4. Bài tập.
Chương trình:
Program Dien_tich_HT; Var a,b,h,s: Real; BEGIN
Writeln(‘Nhap vao day lon, day be, chieu cao:’);
Readln(a,b,h); s:=((a+b)*h))/2;
Writeln(‘Dien tich hinh thang la:’, s); Readln;
END.
4. Củng cố: 5’
- HS nhắc lại các câu lệnh cơ bản đã học.
- GV lưu ý cho HS rằng giá trị của biến có thể gán vào ở trong chương trình để máy tự động in ra kết quả mà không cần người sử dụng nhập vào các giá trị cho biến. 5. Hướng dẫn về nhà: 4’ - Học bài cũ. - Làm bài tập Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 10 – Tiết 19
BÀI THỰC HÀNH 3: KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- HS bước dầu làm quen và sử dụng biến trong chương trình.
- Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến.
2. Kĩ năng:
- Khởi động và thoát Turbo Pascal. - Nhập chương trình.
- Kết hợp được giữa lệnh Write, Writeln với lệnh Read, Readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.
- Dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phòng thực hành máy vi tính, phần mềm Pascal. - HS: Bài tập thực hành.