MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu giao an tin 8 ky 1 (chuan) (Trang 41 - 44)

1. Kiến thức:

- HS biết được khái niệm về biến.

2. Kĩ năng:

- Viết đúng tên biến.

- Khai báo được biến trong các chương trình.

3. Thái độ:

- Học tập nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, câu hỏi.Máy tính, máy chiếu. - HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số: 1’

2. Kiểm tra bái cũ: 5’

?Em hãy nêu các kí hiệu và các phép so sánh được sử dụng trong Pascal?Kết quả của các phép so sánh là gì? Lấy ví dụ minh hoạ?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNGHoạt động1: Tìm hiểu về biến. (15’) Hoạt động1: Tìm hiểu về biến. (15’)

- GV: Hoạt độngc ơ bản của chương trình máy tính là xử lý dữ liệu.

?Trước khi được máy tính xử lý, mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu ở đâu. - GV: Ngôn ngữ lập trình tạo ra biến nhớ hay còn gọi là biến hỗ trợ người sử dụng trong khi viết các chương trình. ?Biến là gì.

?Biến thực hiện chức năng gì.

?Dữ liệu do biến lưu trữ được gọi là gì. ?HS : Suy nghĩ trả lời.

?Để thực hiện cộng 2 số 15 + 5 ngoài việc sử dụng lệnh in trực tiếp ra màn hình thì có thể sử dụng cách nào khác. (HS hoạt động nhóm thảo luận).

- GV gọi HS trả lời.

- Gv nhận xét và giải thích cách lưu các giá trị của các số vào các biến.

1. Biến là công cụ trong lập trình.

- Mọi dữ liệu nhập vào đều được lưu trong bộ nhớ của máy tính.

- Biến được dùng để lưu rữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình.

- Dữ liệu do biến lưu trữ gọi là giá trị của biến.

Ví dụ 1: In kết quả của tổng 15 + 5 Cách 1: Writeln (15 + 5);

Cách 2: Writeln (x+y);

Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức: 100 + 50/3 và 100 + 50/5 x = 100 + 50

y = x / 3 z = x /5

Hoạt động2: Khai báo biến. (15’)

- GV lưu ý cho HS khi khai báo biến thì nó phải được khai báo ngay trong phần khai báo của chương trình. (Khai báo sau tên chương trình).

- GV treo bảng phụ giới thiệu cấu trúc khai báo biến.

- GV giải thích các tham số có trong câu lệnh.

?Qui tắc đạt tên biến. ?HS quan sát ví dụ.

- HS đọc các kiểu dữ liệu của biến và giải thích tên các biến.

- GV lưu ý cho HS tuỳ theo các ngôn ngữ lập trình mà cách khai báo biến có thể khác nhau.

2. Khai báo biến.

- Cú pháp:

VAR <tên biến> : <Tên kiểu dữ liệu của biến>;

Ví dụ: m, n: interger; S, dientich: Real;

Thong_bao: string;

4. Củng cố: 5’

- HS nhắc lại khái niệm biến? Cách khai báo biến và qui tắc đặt tên biến.

? HS sử dụng phiếu học tập thực hiện công việc sau: Khai báo biến cho chương trình với yêu cầu: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên bất kỳ và in ra màn hình tích của 2 số đã nhập. 5. Hướng dẫn về nhà: 4’ - Học bài cũ. - Làm bài tập Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 9 – Tiết 17

BÀI 4: SỬ DỤNG BIẾN TRONG CHƯƠNG TRÌNH (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- HS biết được khái niệm hằng.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện được các phép toán trên biến và hằng.

3. Thái độ:

- Học tập nghiêm túc.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: máy tính, máy chiếu. - HS: Bút dạ, phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số: 1’

2. Kiểm tra bái cũ: 5’

?Khái niệm biến? Cách đặt tên biến? Lấy ví dụ minh hoạ?

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNGHoạt động1: Sử dung biến trong chương trình (15’) Hoạt động1: Sử dung biến trong chương trình (15’)

?Sau khi khai báo, ta có thể sử dụng các biến trong chương trình được không. ?Có thể thực hiện những thao tác nào trên biến.

- GV: Ta có thể thực hiện việc gán giá trị cho biến tại bất kỳ thời điểm nào trong chương trình, do đó giá trị của biến có thể thay đổi.

- GV treo bảng phụ giới thiẹu câu lệnh gán giá trị cho biến.

?HS quan sát ví dụ

?HS hoạt động nhóm thảo luận và ghi ở bảng nhóm ý nghĩa của các câu lệnh gán đó.

- HS các nhóm trả lời. - GV nhận xét.

3. Sử dung biến trong chương trình.

- Các thao tác thực hiện với biến: + gán giá trị cho biến.

+ Tính toán với giá trị của biến.

Một phần của tài liệu giao an tin 8 ky 1 (chuan) (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w