Chọn E-TFC

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ hsupa trong hệ thống thông tin di động tiên tiến (Trang 51 - 53)

Chọn E-TFC chịu trách nhiệm lựa chọn khuôn dạng truyền tải E-DCH liên quan đến quyết định tốc độ số liệu sẽ đợc sử dụng cho phát đờng lên và điều khiển ghép kênh MAC-e. Rõ ràng rằng việc lựa chọn này cần xem xét đến quyết định lập biểu mà nút B đa ra, lựa chọn đợc thực hiện thông qua cho

phép phục vụ nh đã xét trong phần trớc. Mặt khác ghép MAC-e đợc UE xử lý

tự quyết vì thế, trong khi bộ lập biểu xử lý việc cấp phát tài nguyên giữa các UE, thì lựa chọn E-TFC điều khiển cấp phát tài nguyên giữa cá luồng trong một UE. Quy tắc ghép các luồng đợc quy định trong chuẩn; về nguyên tắc, số liệu có u tiên cao đợc phát trớc số liệu có u tiên thấp.

Việc đa ra HSUPA phải xét đến việc đồng tồn tại với các DCH. Nếu việc này không đợc thực hiện thì các dịch vụ đợc sắp xếp lên các DCH sẽ bị ảnh hởng. Điều này có thể dẫn đến phải lập lại các cấu hình cho truyền dẫn DCH. Vì thế yêu cầu cơ bản là trớc hết phục vụ lực lợng DCH và chỉ chi phí tài nguyên công suất không đợc sử dụng cho E-DCH. Ta có thể so sánh điều này với HSDPA, trong đó các kênh riêng đợc phục vụ trớc tiên và HS-DSCH sử dụng công suất truyền dẫn cha đợc sử dụng. Vì thế chọn TFC đợc thực hiện theo hai bớc. Trớc hết chọn DCH TFC đợc thực hiện nh trong các phát hành tr- ớc của WCDMA. Sau đó UE ớc tính công suất còn lại và bớc chọn TFC thứ hai đợc thực hiện trong đó E-DCH sử dụng công suất còn lại. Thủ tục chọ E- TFC đợc minh hoạ trên hình 3.10.

.

Hình 3.10. Minh hoạ quá trình chọn E-TFC

Mỗi E-TFC liên quan đến một khoảng dịch công suất E-DPDCH so với DPCCH. Tốc độ càng cao thì khoảng dịch công suất này càng lớn. Sau khi dã tính toán xong công suất phát cần thiết cho các E-TFC khác nhau, từ quan điểm công suất UE có thể tính toán các E-TFC có thể đựoc sử dụng. Sau đó UE chọn E-TFC dựa trên hai tiêu chí: Đảm bảo phát khối lợng số liệu cực đại khi cho trớc giới hạn công suất và cho phép lập biểu.

Các kích thớc khối truyền tải đợc phép là một bộ phận của E-TFC đợc định nghĩa trớc trong tiêu chuẩn giống nh đối với HS-DSCH. Điều này giảm bớt khối lợng báo hiệu (chẳng hạn tại chuyển giao giữa các ô), vì không cần lập cấu hình tập E-TFC mới tại mỗi lần thay đổi ô. nói chung các kiểm tra hợp

chuẩn để đảm bảo UE tuân thủ tiêu chuẩn cũng đơn giản hơn khi khối lợng lập cấu hình trong đầu cuối nhỏ hơn.

Để đảm bảo tính linh hoạt trong các kích thớc khối truyền tải, bốn bảng E-TFC dợc đặc tả trong chuẩn; mỗi TTI trong số hai TTI đợc đặc tả có một bảng đợc tối u hoá cho các kích thớc RLCPDU chung này một bảng tổng quát có chi phí báo hiệu tơng đối cực đại không đổi. Việc UE sử dụng bảng nào trong các bảng đợc định nghĩa trớc nói trên đợc quyết định bởi TTI và báo hiệu RRC.

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ hsupa trong hệ thống thông tin di động tiên tiến (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w