Chuyển theo thứ tự

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ hsupa trong hệ thống thông tin di động tiên tiến (Trang 64 - 66)

Giống nh trờng hợp HS-DSCH, các xử lý HARQ của E-DCH tự mình không thể đảm bảo chuyển theo thứ tự vì không có tơng tác giữa các xử lý này. Ngoài ra, trong các tình trạng chuyển giao mềm, số liệu đợc thu từ các nút B một cách độc lập và vì thế đợc thu tại RNC theo thứ tự khác với khi phát. Ngoài ra các khác nhau trong trễ truyền tải Iub/Iur có thể dẫn đến việc chuyển không đúng thứ tự đến RLC. Vì thế cần thực hiện chuyển theo thứ tự tại lớp trên lớp MAC-e và một thực thể sắp đặt lại (thực thể MAC riêng biệt) đã đợc định nghĩa tại RNC cho mục đích này: MAC-es. Trong E-DCH, sắp đặt lại luôn luôn đợc thực hiện cho từng kênh logic để đảm bảo cho tất cả số liệu đối với một kênh logic phải đợc truyền theo thứ tự đến thực thể RLC tơng ứng. Có thể so sánh điều này với HS-DSCH trong đó sắp xếp lại đợc thực hiện trong các hàng đợi sắp đặt lại khả lập cấu hình.

Cơ chế thực tế đã thực hiện sắp xếp lại trong RNC là thực hiện đặc thù và không đợc chuẩn hoá, nhng sử dụng các nguyên lý giống nh đợc đặc tả cho HS-DSCH. Vì thế mỗi MAC-es PDU phát từ UE chứa một số trình tự phát (TSN: Transmit Sequence Number), số này đợc tăng đối với mỗi lần phát trên một kênh logic. Bằng cách sắp đặt theo thứ tự các MAC-es PDU dựa trên TSN, chuyển theo thứ tự đến các thực thể RLC đợc đảm bảo.

63

Hình 3.18. Cơ chế sắp đặt lại

Để minh hoạ cơ chế sắp đặt lại, ta xét tình huống trên hình 3.18. RNC nhận đợc các MAC-es PDU 0, 2, 3 và 4, tuy nhiên các MAC-es PDU 1 và 4 vẫn cha nhận đợc. Trong trờng hợp này RNC không thể biết đợc rằng vì sao các PDU 1 và 4 lại thiếu và nó cần lu lại các PDU 2, 3 và 5 trong bộ đệm sắp đặt lại. Ngay khi nhận đợc 1, các PDU 1, 2, 3 đợc chuyển đến RLC.

Cơ chế sắp đặt lại cũng cần xử lý tình trạng trong đó các PDU bị mất vĩnh viễn, chẳng hạn mất trên Iub, các sai lỗi trong báo hiệu HARQ hoặc trong trờng hợp số lần phát lại đã đạt đến giá trị cực đại mà vẫn không giải mã thành công. Trong các tình huống này, cần có cơ chế tránh ngng trệ, nghĩa là cơ chế phòng ngừa việc sơ đồ sắp đặt lại đợi các gói PDU không bao giờ đến. Nếu không, PDU 5 trên hình 3.18 sẽ không bao giờ đợc chuyển đến RLC. Cơ chế tránh ngng trệ có thể đạt đợc bằng cách sử dụng một bộ định thời giống nh những gì đợc đặc tả cho UE trong HS-DSCH. Đồng bộ tránh ngng trệ chuyển các gói đến thực thể RLC nếu một PDU đã bị thiếu trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu cơ chế tránh ngng trệ chuyển các gói đến thực thể RLC quá sớm thì có thể dẫn đến các phát lại RLC không cần thiết khi PDU này chỉ bị trễ, chẳng hạn do có quá nhiều phát lại HARQ. Trái lại nếu các PDU bị giữ quá lâu trong bộ đệm sắp xếp lại, hiệu năng sẽ bị giảm cấp do trễ tăng.

Để cải thiện cơ chế tránh ngng trệ, nút B thông báo thời gian (số khung hay khung con) cho RNC khi một PDU đợc giải mã đúng, cũng nh số lần phải phát lại trớc khi PDU này đợc giải mã đúng. RNC có thể sử dụng thông tin này để tối u hoá chức năng sắp đặt lại. Ta xét ví dụ trên hình 3.17. Nếu PDU 5 trong ví dụ trên cần 4 lần phát lại và số lần phát lại cực đại đợc lập cấu hình bằng 5, RNC biết rằng PDU 4 cha đến trong khoảng thời gian truyền vòng của HARQ (cộng thêm một khoảng dự trữ do trễ Iub) sau PDU 5, thì nó có nghĩa bị mất vĩnh viễn. Trong trờng hợp này, RNC chỉ phải đợi một khoảng thời gian truyền vòng trớc khi chuyển PDU 5 đến RLC.

Một phần của tài liệu nghiên cứu công nghệ hsupa trong hệ thống thông tin di động tiên tiến (Trang 64 - 66)