E-AGCH
Khung vô tuyến 10ms Khung con 2ms
71
cấp (E-RNTI), nếu nó phát hiện đợc một trong hai nhận dạng này thì có nghĩa là truyền dẫn dành cho nó.
Cấu trúc của E-AGCH rất giống với cấu trúc của HS-SCCH của HSDPA. 16 bit CRC đợc tính toán dựa trên 6 bit thông tin và đợc lọc qua một mặt nạ (thao tác and theo từng bit) là UE-id sơ cấp hay thứ cấp. Với các nhận dạng này, UE biết đợc truyền dẫn E-AGCH có dành cho nó hay không.
Mã hoá xoắn tỷ lệ 1/3 đợc sử dụng cho E-AGCH và các bit đợc mã hoá đợc phối hợp tốc độ để đạt đến 60 bit tơng ứng với thời gian 2ms tại hệ số trải phổ 256 (hình 3.23). Trong trờng hợp 10ms E-DCH TTI, cấu trúc 2ms đợc lắp 5 lần. Lu ý rằng một mã định kênh có thể xử lý một ô với cả hai TTI vì thế không cần dành hai mã định kênh trong một ô để trộn các TTI. Các UE có 2ms TTI sẽ giải mã từng khung con 10ms E-AGCH mà không cần tìm số nhận dạng của nó. Tơng tự 10ms TTI UE sẽ kết hợp 5 khung con trớc khi giải mã và kiểm tra CRC sẽ thất bại nếu cho phép không dài 10ms. Đối với lập biểu theo nhóm, có lẽ rằng cùng một cho phép sẽ không phát cho cả hai loại 2ms UE và 10ms UE (mặc dù có thể sử dụng) mà cho phép tuyệt đối cho hai nhóm UE này có thể đợc gửi tách riêng theo thời gian trên cùng một mã định kênh.
Hình 3.23 Cấu trúc mã hoá E-AGCH
Mỗi UE có năng lực E-DCH sẽ thu một E-AGCH (mặc dù có thể có một hay nhiều E-AGCH đợc lập cấu hình trong một ô) từ ô phục vụ. Mặc dù yêu cầu UE phải giám sát E-AGCH cho thông tin hợp lệ đối với từng TTI, nh- ng thông thờng giải thuật lập biểu chỉ thỉnh thoảng gửi E-AGCH đến UE. UE có thể phát hiện thông tin này có hợp lệ hay không (có gửi cho nó hay không) bằng cách kiểm tra ID cài trong CRC.
Hình 3.24 cho thấy cấu trúc khung vô tuyến của E-AGCH 71
72
Hình 3.24. Cấu trúc khung vô tuyến của E-AGCH
3.4.3. E-RGCH
Các cho phép tơng đối đợc phát trên E-RGCH và cấu trúc truyền dẫn cho E-RGCH giống nh E-HICH. UE đợi nhận một cho phép tơng đối từ từng ô trong tập tích cực trong từng TTI. Vì thế các cho phép tơng đối có thể đợc phát từ cả ô phục vụ lẫn các ô không phục vụ.
Từ ô phục vụ, E-RGCH là một kênh vật lý dành riêng và giá trị báo hiệu có thể là một trong ba giá trị sau: +1, DTX và -1 tơng ứng với UP (tăng), HOLD (giữ nguyên) và DOWN (giảm). Giống nh E-HICH, thời gian của E- RGCH bằng 2 hoặc 8ms phụ thuộc vào cấu hình E-DCH TTI.
Từ các ô không phục vụ, E-RGCH là kênh vật lý chung, thực chất “chỉ thị quá tải“ chung đợc sử dụng để hạn chế lợng công suất giữa các ô. Giá trị trên kênh E-RGCH từ các ô không phục vụ chỉ có thể là: DTX và -1, tơng ứng với không quá tải và DOWN. E-RGCH từ các ô không phục vụ có thời gian là 10ms không phụ thuộc vào cấu hình E-DCH TTI. Lu ý rằng hình 3.20 thể hiện cho ô phục vụ vì mỗi UE đợc ấn định một cho phép tơng đối riêng (từ các ô không phục vụ , E-RGCH chung cho nhiều UE).
Bảng 3.4 cho thấy chuyển đổi bản tin điều khiển công suất tơng đối vào giá trị truyền dẫn E-RGCH.
Bảng 3.4. Chuyển đổi bản tin điều khiển công suất tơng đối vào giá trị truyền dẫn E-RGCH.
Quyết định của bộ lập biểu
Bảng tin Cần phát
Truyền dẫn trên E-RGCH
Các ô trong cùng Một RLS với ô Phục vụ HSUPA Các ô khác Cấp thêm cho UE Giảm cấp cho UE Giữ nguyên nh đã cấp UP DOWN HOLD +1 -1 0(DTX) Không cho phép 1 0(DTX) 73 70
∑
ỗi trực giao dài 40 bit
Mã hoá kênh bằng mã có SF = 128
Đến bộ két hợp với các kênh đ ờng xuống khác E-HICH (+1,0,-1) E-RGCH (+1,0,-1) E-HICH (+1,0,-1) 73
Mỗi ô có thể sử dụng 40 chữ ký (20 cho E-HICH và 20 cho E-RGCH) để ghép chung các kênh này lên cùng một mã định kênh. Hình 3.25 cho thấy ghép các kênh E-HICH và E-RGCH trên cùng một mã.
Hình 3.25. Ghép các kênh E-HICH và E-RGCH
3.4.4. Định thời.
Cấu trúc định thời đối với các kênh điều khiển đờng xuống (E-AGCH, E-RGCH, E-HICH) đợc thiết kế để đáp ứng một số yêu cầu. Từ quan điểm mức độ phức tạp, việc sử dụng các cơ sở định thời bổ sung trong UE là không nên và vì thế tơng quan định thời có thể dựa trên hoa tiêu chung hay DPCH đ- ờng xuống vì định thời của các kênh này cũng cần đợc UE xử lý.
Các kênh chung, E-RGCH từ ô không phục vụ và E-AGCH, đợc nhiều UE giám sát và phải có định thời chung. Vì thế tơng quan định thời của các kênh này đợc định nghĩa nh là khoảng dịch so với hoa tiêu. Thời gian của E- AGCH bằng E-DCH TTI tuỳ theo cấu hình của UE. Đối với E-RGCH từ ô không phục vụ, thời gian này luôn bằng 10ms không phụ thuộc vào TTI. Cách làm này đơn giản hoá việc cho phép các UE với các TTI khác nhau hoạt động trong cùng một ô mà vẫn đảm bảo kiểm soát nhiễu giữa các ô khá nhanh. Các kênh riêng E-RGCH từ ô phục vụ và E-HICH, là duy nhất đối với từng UE. Để duy trì trễ xử lý nh nhau trong UE và trong nút B không phụ thuộc vào khoảng dịch định thời UE so với hoa tiêu chung, định thời của chúng đợc quy định t- ơng đối so với DPCH đờng xuống.
Cấu trúc của E-HICH trong đó nhiều E-HICH chia sẻ cùng một mã định kênh chung, gây ảnh hởng lên thiết kế các quan hệ định thời. Để duy trì tính trực giao giữa những ngời sử dụng dùng chung một mã định kênh, cấu trúc
74
khung (khung con) của các E-HICH phải đợc đồng bộ, vì thế định thời E- HICH đợc rút ra từ định thời DPCH, đợc điều chỉnh đến khung con 2ms gần nhất mà không vi phạm yêu cầu nhỏ nhất của quá trình xử lý UE.
Hình 3.26. Tơng quan thời gian đối với các kênh đờng xuống, 10ms TTI
75
Hình 3.27. Tơng quan định thời cho 2ms TTI
Số xử lý HARQ ảnh hởng trực tiếp lên quỹ trễ trong UE và nút B. Số xử lý HARQ càng nhỏ, thời gian quay vòng càng tốt nhng các yêu cầu thực hiện càng chặt chẽ hơn. Số xử lý HARQ cho E-DCH đợc quy định bằng 4 trong tr- ờng hợp 10ms và 10 trong trờng hợp 2ms. Tổng quỹ trễ đợc phân chia giữa UE và nút B và đợc cho bởi các biểu thức liên hệ giữa định thời DPCH đờng xuống với bán khung E-DCH tơng ứng. Để giảm nhẹ yêu cầu đối với UE, để cho phép tăng thời gian xử lý của nút B thêm 2ms mà không tăng thêm các yêu cầu đối với UE, thời gian E-HICH bằng đợc quy định 8ms thay vì 10ms trong trờng hợp 10ms E-DCH TTI. Lu ý rằng các trễ xử lý cho phép trong UE và nút B thay đổi trong khoảng thời gian 2ms phụ thuộc vào cấu hình định thời của DPCH đờng xuống. UE không thể khai thác đợc dự trữ này vì nó không thể điều khiển cấu hình mạng vì thế thiết kế UE phải xét đến trờng hợp tồi nhất. Trái lại nút B có thể khai thác đợc dự trữ này nếu mạng đợc lập cấu hình để nhận đợc thời gian xử lý lớn nhất.
Để đơn giản, định thời E-RGCH từ ô phục vụ cũng giống nh định thời của E-HICH. Điều này cũng cho phép đồng bộ việc giải nghĩa cho phép tơng đối trong UE so với TTI trớc trong cùng một xử lý HARQ, nghĩa là quan hệ này cũng đúng đối với ACK/NAK.
76
Các quan hệ định thời đờng xuống đợc minh hoạ trên hình 3.26 cho 10ms E-DCH TTI và hình 3.27 cho 2ms TTI. Bảng 3.5 cho thấy tổng quan về các giá trị gần đúng của trễ xử lý trong UE và nút B.
Bảng 3.5. Thời gian xử lý tối thiểu của UE và nút B.
3.4.5. Báo hiệu điều khiển đờng lên E-DPCCH
Báo hiệu điều khiển ngoài băng đờng lên liên quan đến E-DCH (đợc phát trên kênh E-DPCCH) chứa:
-RSN 2 bit
-E-TFCH 7 bit để chỉ thị khuôn dạng truyền tải. E-TCFI thông báo cho máy thu về kích thớc khối truyền tải đợc mã hoá trên E-DPDCH. Từ thông tin này máy thu rút ra số kênh E-DPDCH đợc phát đồng thời và hệ số trải phổ đợc sử dụng.
-Yêu cầu tốc độ 1 bit (“bit hanh phúc“).
E-DPCCH đợc phát đồng thời với DPCCH đờng lên trên một mã định kênh riêng có hệ số trải phổ 256. Cách này đảm bảo tơng thích ngợc với WCDMA theo đó DPCCH đờng lên giữ nguyên cấu trúc nh trong các phát hành trớc đây của WCDMA. Một lợi ích khác của việc phát song song DPCCH và E-DPCCH là không cần ghép chúng theo thời gian vì thế có thể thiết lập công suất độc lập cho hai kênh này. Điều này rất hữu ích vì hiệu năng hoạt động của nút B có thể khác nhau giữa các thực hiện.
Toàn bộ tập các bit thông tin của E-DPCCH đợc mã hoá bằng mã Reed- Muller bậc hai vào 30 bit (giống nh mã khối đợc sử dụng để mã hoá thông tin điều khiển trên DPCCH). 30 bit này đợc phát trên ba khe E-DPCCH cho trờng hợp 2ms E-DCH TTI (hình 3.28). Trong trờng hợp 10ms E-DCH TTI, cấu trúc 2ms đợc lặp 5 lần. Định thời E-DPCCH đợc đồng bộ với DPCCH (và vì thế đồng bộ với DPDCH và E-DPDCH).
Khe #0 Khe #1 Khe #2 Khe #i Khe #14