Những kết quả nghiờn cứu về bảo quản sản phẩm sỳp lơ:

Một phần của tài liệu nghiên cứu quy trình sơ chế và bảo quản súp lơ xanh dạng cắt (fresh-cut) (Trang 26 - 28)

Cú rất nhiều nhà nghiờn cứu đó đưa ra phương phỏp điều chỉnh thành phần khụng khớ (CA- controled atmosphere) để bảo quản sỳp lơ.

- Thành phần khụng khớ mà Salteit (1987), Kader (1985,1989) đó nghiờn cứu và đưa ra là 5-10% CO Thành phần không khí mà Salteit (1987), Kader (1985,1989) đã nghiên cứu và đ-a ra là 5-10% CO2 và 1-2% O2 kết hợp với bảo quản ở nhiệt độ thấp 0-50C.

- Sealand (1991) cũng đề xuất bảo quản sỳp lơ ở điều kiện 5-10% CO2

và 1-2% O2

- Một nhúm vinh viờn được hướng dẫn bởi Lipton và Harris (1974) cũng đó nghiờn cứu và đưa ra nồng độ cỏc khớ trong mụi trường bảo quản là 10% CO2 và 1% O2

- Mụi trường khớ quyển bảo quản mà Ballantyne (1978) nghiờn cứu và đưa ra là 4–10% CO2 và 2-3% O2

Bờn cạnh phương phỏp CA được sử dụng để bảo quản sỳp lơ xanh thỡ phương phỏp bảo quản ở nhịờt độ thấp kết hợp với điều chỉnh độ ẩm khụng khớ cũng được nhiều nhà khoa học nghiờn cứu và đưa ra.

- Harden Burg cựng với cộng sự (1990) nghiờn cứu bảo quản sỳp lơ xanh ở 00C và độ ẩm 95-100% bảo quản sỳp lơ được trong vũng 10- 14 ngày.

- Phillips và Armstrong (1967) bảo quản ở 00C kết hợp với độ ẩm từ 90 đến 95%, thời hạn bảo quản sỳp lơ được khoảng 7 ngày.

- SeaLand (1991), đưa ra điều kiện bảo quản ở 00C và độ ẩm 90-95% bảo quản sỳp lơ trong khoảng 10-14 ngày.

- Snowdon (1991) bảo quản ở 0-10C và độ ẩm 95-100%, thời hạn bảo quản sỳp lơ khoảng 1-2 tuần.

Ngoài phương phỏp trờn Kazami cựng cộng sự (1991) đó nghiờn cứu và đưa ra phương phỏp xử lý nhiệt trước khi đưa sỳp lơ vào bảo quản. ễng xử lý nhiệt bằng nước núng ở 450C trong 14 phút. [13,16,18].

CHƯƠNG II.

Một phần của tài liệu nghiên cứu quy trình sơ chế và bảo quản súp lơ xanh dạng cắt (fresh-cut) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)