Các dạng chuẩn

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng học phần: Cơ sở dữ liệu (2014 - 2015) (Trang 131 - 132)

26. CÁC DẠNG CHUẨN CƠ BẢN CỦA LƢỢCĐỒ QUAN HỆ

26.2. Các dạng chuẩn

Sự cần thiết chuẩn hóa dữ liệu

Khi thực hiện các phép lƣu trữ trên các quan hệ chƣa đƣợc chuẩn hóa thƣờng xuất hiện các dị thƣờng thông tin. Nghĩa là trong dữ liệu lƣu trữ, sự dƣ thừa, mất dữ liệu, mâu thuẫn hay không nhất quán dữ liệu có thể xảy ra khi cập nhật, bổ sung hay sửa đổi dữ liệu. Dị thƣờng thông tin là nguyên nhân gây cản trở cho việc tìm khiếm, hỏi đáp thông tin. Mục tiêu của chuẩn hóa dữ liệu là triệt tiêu mức cao nhất khả năng xuất hiện các dị thƣờng thông tin khi thực hiện các phép lƣu trữ. Có nhƣ vậy mục tiêu của các hệ cơ sở mới đƣợc đảm bảo. Dữ liệu lƣu trữ phản ánh thế giới hiện thực khách quan, đầy đủ hơn và sinh động hơn.

Khi thiết kế và cài đặt các hệ CSDL, chuẩn hóa là quá trình khảo sát dang sách các thuộc tính và áp dụng tập các quy tắc phân tích vào danh sách đó, biến đổi chúng thành nhiều tập nhỏ hơn sao cho:

•Tối thiểu việc lặp lại. •Tránh dị thường thông tin

•Xác định và giải quyết được sự không rõ ràng, nhập nhằng trong suy diễn.

Quá trình chuẩn hóa là quá trình tách lƣợc đồ quan hệ về một nhóm tƣơng đƣơng các lƣợc đồ quan hệ chiếu sao cho khi kết nối tự nhiên không làm tổn thất thông tin và

-XY (Y phụ thuộc hàm vào X)

-  X‟  X thì X‟Y (mọi tập con thực sự của X đều không thể xác định hàm Y)

- XY - YA - YX - AXY

bảo toàn đƣợc các phụ thuộc hàm. Cơ sở chuẩn hóa dựa trên các khái niệm về phụ thuộc hàm, phụ thuộc đầy đủ, khóa, các thuộc tính không khóa... Một mô hình đƣợc xem là mô hình chuẩn hóa tốt, lý tƣởng là mô hình ở đó mỗi một thuộc thuộc tính không khóa phụ thuộc hàm vào khóa.

Quan hệ chuẩn hóa là những quan hệ mà mỗi giá trị thuộc tính trong bộ là những thuộc tính nguyên tố, không phân chia ra đựợc. Mói cách khác, mỗi toạ độ của hàng và cột trong quan hệ chỉ có đúng một giá trị chứ không phải là một các giá trị.

Ví dụ:

Ngữ nghĩa dữ liệu như sau:

+, Trong một tuyến cáp, giá trị của một loại cáp đƣợc xác định duy nhất. +, Mỗi mã cáp xác định mã nƣớc sản xuất cáp, và

+, Mã nƣớc xác định tên nƣớc sản xuất

F = {(TC#,MC#) → GTR, MC# → NSX, MC# → N#, N# → NSX} tập các phụ thuộc hàm. Các thuộc tính khóa: (TC#,MC# ) và các thuộc tính không khóa: GTR, N#, NSX.

GTC MC#

TC#

NSX

N#

Hình 25.1 Sơ đồ các phụ thuộc hàm trong lƣợc đồ quan hệ QLCAP

TC# GTR MC# N# NSX T01 200 C01 HAQ Hàn Quốc T01 140 C02 HAQ Hàn Quốc T01 120 C03 VTN Việt Nam T02 500 C01 HAQ Hàn Quốc T02 400 C04 JAN Nhật Bản T03 210 C05 RUS Nga T04 400 C06 CHN Trung Quốc T05 450 C03 VTN Việt Nam

Hình 25.2. Một thể hiện của lƣợc đồ quan hệ

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng học phần: Cơ sở dữ liệu (2014 - 2015) (Trang 131 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)