VI. Củng cố, dặn dũ: (4’)
4, ễng Giuốc-đanh nhõn vật hài kịch bất hủ
kịch bất hủ
- Khỏn giả cười ụng vỡ ụng ngu dốt chẳng biết gỡ.
- Cười vỡ thấy ụng ngớ ngẫn tưởng rằng phải mặc ỏo hoa ngược mới là sang trọng. Cười vỡ thấy ụng cư moi tiền mói để mua cỏi dnah hảo
- ễng Giuốc-đanh bị 4 tay thợ phụ lột quần ỏo ra, mặc cho bộ lễ phục lố lăng theo nhịp điệu, màu sắc vớ vẩn lại may ngược hoa, ấy thế mà vẫn vờnh vang ra vẻ ta đõy là quý phỏi. * Tớnh cỏch : - Thớch sang trọng - Hỏo danh - Dốt nỏt
- Thớch sang trọng, danh giỏ/sự dốt nỏt. Mong muốn cao/thực chất thấp.
?Từ tiếng cười được tạo ra trong lớp kịch này, em hiểu gỡ về nhà viết kịch Mụ-li-e ?
HĐ4: HD hs Tổng kết - Luyện tập
? Em hóy khỏi quỏt lại NT nà ND của Vb?
H/s đọc to ghi nhớ HS: Đọc phần luyện tập GV: HD về nhà thực hiện.
10
* Mụ-li-e :
- Căm ghột lối sống trưởng giả học đũi làm sang.
- Cú tài phỏt hiện và trỡnh bày những trũ lố bịch của người đời. - Tạo tiếng cười sảng khoỏi cho người nghe.
- Gúp phần tẩy rửa, đả phỏ cỏi xấu.
III. Tổng kết - Luyện tập
1. Nghệ thuật:
- Khắc hoạ tài tỡnh tớnh cỏch lố lăng của nhõn vật thụng qua lời núi, hành động.
- Dựng lờn lớp hài kịch ngắn với mõu thuẫn kịch được thể hiện sinh động, hấp dẫn, gõy cười. 2. Nội dung:
Kể về việc ụng Giuốc-đanh muốn thay đổi cỏch ăn mặc, tỏc giả phờ phỏn thúi học đũi cao sang của tầng lớp trưởng giả. 3. Ghi nhớ: sgk
IV. Luyện tập
VI. Củng cố, dặn dũ: (4’)
1. Củng cố: Toàn bài. 2. Dặn dũ:
- Nhõn vật ụng Giuốc-đanh mặc lễ phục trờn sõn khấu khiến ta liờn tưởng đến truyện “Bộ quần ỏo mới của Hoàng đế” của An -đec-xen. Em hóy tỡm đọc.
- Soạn bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập)
Ngày soạn: 1/4/2013
Ngày giảng: /4/2013
Tiết 120 - Bài 28:
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
(Luyện tập)
I. Mục tiờu cần đạt :
Tỏc dụng diễn đạt của một số cỏch sắp xếp trật tự từ. 2. Kĩ năng:
- Phõn tớch được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản.
- Lựa chọn trật tự từ hợp lớ trong núi và viết phự hợp với hoàn cảnh và mục đớch giao tiếp.
3. Thỏi độ: GD hs cú ý thức vận dụng trật tự từ sao cho hợp lớ khi viết và núi.
II. Phương phỏp, kĩ thuật dạy học
- Học theo nhúm - Động nóo - Phõn tớch tỡnh huống - Thực hành cú hướng dẫn III. Chuẩn bị: 1. GV: Soạn bài.
2. HS: Học bài và soạn bài.
IV. Kiểm tra bài cũ:
/?/ Em hiểu biết gỡ về lựa chọn trật tự từ trong cõu? Cho VD?
V. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Khởi động
GV: Giới thiệu chung về tiết luyện tập
Hoạt động 2: HD hs làm cỏc bài tập
G/v tổ chức cho cỏc h/s lần lượt giải cỏc bài tập theo thứ tự trong sgk. H/s giỏi cú thể làm cỏc bài tập tại lớp, đối với những h/s khỏc g/v cú thể chọn cỏc bài tập 1, 2d, 5, 6. Cỏc bài tập cũn lại về nhà làm
G/v cho h/s hoạt động độc lập, sau đú trỡnh bày kết quả trước lớp bài tập 1, 2, 3, 4, 5 h/s trả lời bằng miệng. Bài 6 làm vào vở hay giấy nhỏp
Bài tập 1 :
a, Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự của cỏc cụng việc cần phải làm để cổ vũ, động viờn và phỏt huy tinh thần yờu nước của nhõn dõn.
b, Trật tự từ, cụm từ thể hiện thứ tự của cỏc cụng việc chớnh, việc phụ hoặc thường xuyờn hằng ngày và việc làm thờm trong những phiờn chợ chớnh.
Bài tập 2:
a, Lặp lại “ở tự” để tạo liờn kết cõu.
b, Lặp lại “vốn từ vựng” để tạo liờn kết cõu.
c, Lặp lại “cũn 1 trõu và 1 thỳng gạo” để tạo liờn kết cõu. d, Lặp lại “trong sự thắng lợi” để tạo liờn kết cõu.
Bài tập 3:
a, Đảo trạt tự từ thụng thường để nhấn mạnh tõm trạng man mỏc buồn. b, Đảo trật tự để nhấn mạnh hỡnh ảnh “đẹp”.
Bài tập 4:
a, Cõu a là cõu miờu tả bỡnh thường.
b, Cõu b đảo trật tự ở cụm C - V làm bổ ngữ để nhấn mạnh sự “ngạo nghễ vụ lối” của nhõn vật căn cứ vào văn cảnh, chọn cõu b là thớch hợp.
- Xanh: Màu sắc, đặc điểm về hỡnh thức dễ nhỡn thấy.
- Nhũn nhặn: Tớnh khiờm tốn, phải cú thưũi gian tỡm hiểu mới biết được. - Ngay thẳng: Phẩm chất tốt đẹp, cũng phải cú thời gian tỡm hiểu.
- Thuỷ chung: Phẩm chất tốt đẹp, phải qua thử thỏch mới biết được. - Can đảm: Phẩm chất tốt đẹp, cũng phải qua thử thỏch mới biết được.
Bài tập 6 : Viết đoạn văn cú giải thớch cỏch sắp xếp lựa chọn trật tự từ trong cõu.
GV: HD hs về nhà làm theo cỏc đề tài trong sgk.
VI. Củng cố, dặn dũ:
1. Củng cố: Kiến thức về lựa chọn trật tự từ trong cõu. 2. Dặn dũ: Học bài, là BT6.
Soạn bài: Luyện tập đưa cỏc yếu tố tự sự và miờu tả vào bài văn nghị luận
Ngày soạn: 2/4/2013 Ngày giảng: /4/2013
Tiết 121 - Bài 28: