Ngày soạn: 22.10.12 Ngày giảng:23.10.12
Tuần 10 - Tiết: 10
Bài 8 : sống chan hồ với mọi ngời
I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức
- Giúp học sinh hiểu những biểu hiện của ngời biết sống chan hồ và những biểu hiện khơng biết sống chan hồ với mọi ngời xung quanh.
- Hiểu đợc lợi ích của việc sống chan hồ và biết cần phải xây dựng quan hệ tập thể, bạn bè sống chan hồ, cởi mở.
2. Thái độ
Cĩ nhu cầu sống chan hồ với tập thể lớp, trờng, với mọi ngời trong cộng đồng và muốn giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đồn kết.
3. Kĩ năng
- Cĩ kĩ năng giao tiếp, ứng cởi mở, hợp lí với mọi ngời, trớc hết là cha mẹ, anh em, bạn bè, thầy cơ giáo.
- Cĩ kĩ năng đánh giá bản thân và mội ngời xung quanh trong giao tiếp thể hiện biết sống chan hồ hoặc cha biết sống chan hồ.
II.Phơng pháp
Thảo luận nhĩm, giải quyết tình huống, đàm thoại.
III.Tài liệu, phơng tiện
Su tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện...
IV.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức.
6a 6b 6c 2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Chữa bài tập (trang 22) SGK.
Em hãy nhận xét việc làm của các bạn HS trong lớp Hơng.
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện đọc:
HS: Đọc truyện
GV: Qua truyện em cĩ suy nghĩ gì về Bác Hồ? Tình tiết nào trong truyện nĩi lên điều đĩ?
HS: Trả lời
GV: Kết luận lại những ý chính.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
GV: Cho học sinh thảo luận nhĩm theo nội dung câu hỏi:
- Thế nào là sống chan hồ với mọi ngời?
- Vì sao cần phải sống chan hồ với moi ngời? Điều đĩ đem lại lợi ích gì?
HS: Thảo luận, cử đại diện lên hùng biện trớc lớp, các nhĩm khác nghe, bổ sung.
GV: Chốt lại những ý chính:
1. Truyện đọc
2. Nội dung bài học
- Sống chan hồ là sống vui vẽ, hồ hợp với mọi ngời và sẵn sàng cùng tham gia vào các hoạt động chung, cĩ ích.
- Sống chan hịa sẽ đợc mọi ngời giúp đỡ, quý mến, gĩp phần vào việc xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp.
GV: - Hớng dẫn học sinh làm các bài tập a, b, d (trình bày miệng) - Hớng dẫn học sinh thảo luận giải quyết bài tập c.
GV: Em cho biết ý kiến về các hành vi sau:
- Bác An là bộ đội, bác luơn vui vẻ với mọi ngời. - Cơ giáo Hà ở tập thể luơn chia sẽ suy nghĩ với mọi ngời.
- Vợ chồng chú Hùng giàu cĩ nhng khơng quan tâm đến họ hàng ở quê. - Bác Hà là tiến sỹ, suốt ngày lo nghiên cứu khơng quan tâm đến ai.
- Bà An cĩ con giàu cĩ nhng khơng chịu đĩng gĩp cho hoạt động từ thiện. - Chú Hải lái xe ơm biết giúp đỡ ngời nghèo.
GV: Hớng dẫn học sinh su tầm ca dao, tục ngữ nĩi về việc sống chan hồ với mọi ngời, xem trớc bài 9.
Tuần 11 - Tiết: 11 Ngày soạn: 29.10.12 Ngày giảng: 30.10.12
Bài 9 : lịch sự, tế nhị
I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức
- Giúp học sinh hiểu những biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong cuộc sống hành ngày. - Hiểu đợc lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hố trong giao tiếp.
- Học sinh hiểu đợc ý nghĩa của lịc sự, tế nhị trong cuộc sống hàng ngày.
2. Thái độ
Cĩ ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dung ngơn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị, mong muốn xây dựng tập thể lớp đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
3. Kĩ năng
- Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhận xét, gĩp ý cho bạn bè khi cĩ những hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị.
- Cĩ kĩ năng đánh giá bản thân và mọi ngời xung quanh trong giao tiếp thể hiện biết sống chan hồ hoặc cha biết sống chan hồ.
II.Phơng pháp
Thảo luận nhĩm, giải quyết tình huống, đàm thoại.
III.Tài liệu, phơng tiện
Su tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, các mẩu truyện...
IV.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức.
6a 6b 6c 2. Kiểm tra bài cũ: (3 /)
GV: Liên hệ bản thân với chủ đề bài “sống chan hồ với mội ngời”
3. Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (2 /)
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 2: Phân tích tình huống (15/)
GV: - Hãy nhận xét hành vi của những bạn chạy vào lớp khi thầy giáo đang giảng bài?
- đánh giá hành vi của bạn Tuyết?
- Nếu là em, em sẽ xử sự nh thế nào? vì sao? HS: Thảo luận nhĩm
GV: Gợi ý: + Phê bình gắt gao trớc lớp trong giờ sinh hoạt.
+ Phê bình kịp thời ngay lúc đĩ. + Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học. + Coi nh khơng cĩ chuyện gì và tự rút ra bài học cho bản thân.
+ Cho rằng là học sinh thì sẽ thế nên khơng nhắc gì.
+ Phản ánh ngay với GV chủ nhiệm. HS: Phân tích u nhợc điểm của từng cách ứng xử. GV: Nếu em đến họp lớp, họp đội muộn mà ngời điều khiển buổi họp đĩ cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn em, em sẽ xử sự nh thế nào?
HS: Trả lời...
1. tình huống: SGK