Hớng dẫn H/S học và làm bìa tập ở nhà:

Một phần của tài liệu gdcd6 chuan (Trang 103 - 115)

- Học thuộc nội dung bài học trong SGK.

- Làm bài tập: Tìm những hành vi vi phạm chỗ ở của ngời khác, những việc làm thực hiện quyền bất khả xâm phạm chỗ ở.

tiết 31

Ngày soạn: 15.4.13 Ngay giảng: 16.4.13

bài 18 Quyền đợc bảo đảm an tồn và bí mật Th tín, điện thoại, điện tín

I. Mục tiêu bài giảng:

- Giúp học sinh hiểu và nắm đợc những nội dung cơ bản của quỳên đợc bảo đảm an tồn và bí mật về th tín, điện thoại, điện tín của cơng dân đợc quy định trong hiến pháp.

- Phân biệt đợc đâu là những hành vi thể hiện việc thực hiện tốt quyền đợc bảo đảm an tồn và bí mật về th tín, điẹn thoại, điện tín, phê phán, tố cáo những hành vi trái pháp luật. - Hình thành ở học sinh ý thức trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền đợc bảo đảm an tồn và bí mật về th tín, điện thoại, điện tín.

II. Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. - Trị: Học bài, chuẩn bị bài mới.

III. Cách thức tiến hành:

Vấn đáp. thảo luận, đàm thoại, diễn giảng. IV. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức:

6A: 6B: 6C:

2. Kiểm tra bài cũ:

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân là gì? 3. Giảng bài mới:

- Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc tình huống.

? Theo em Phơng cĩ nên đọc th của Hiền khơng? Vì sao.

? Em cĩ đồng ý với giải pháp của Phơng khơng? Vì sao. ? Nếu em là Loan em sẽ làm gì. 1. Tình huống: - Khơng vì: Đĩ là hành vi vi phạm pháp luật. - Khơng vì: Đĩ là một hành vi rối trá, là hành vi xâm phạm đến quyền bí mật về th tín của Hiền.

- Em sẽ cơng quyết khơng đọc trộm th của ngời khác và khuyên, giải thích để Phợng hiểu hành vi bĩc trộm th là khơng tốt, là hành vi vi phạm pháp luật để ngăn cản Ph-

- Yêu cầu học sinh đọc điều 73 Hiến pháp 1992, 125 Bộ luật hình sự ở phần tham khảo.

? Em hiểu quyền đợc bảo đảm an tồn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín của cơng dân là gì.

? Cơng dân cĩ trách nhiệm gì trong vấn đề này.

- Hớng dẫn học sinh thảo luận lớp bài tập b, c.

ợng khơng bĩc th của Hiền nữa.

- Học sinh đọc điều 73 Hiến pháp 1992, 125 Bộ luật hình sự.

2. Nội dung bài học: a. Nội dung:

Quyền đợc bảo đảm an tồn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín của cơng dân là một trong những quyền cơ bản của cơng dân. Điều 73 Hiến pháp 1992 quy định: “ Th tín, điện thoại, điện tín của cơng dân đợc bảo đảm an tồn và bí mật. Việc bĩc mở, kiểm sốt, thu giữ th tín, điện tín của cơng dân phải do ngời cĩ thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật.”

b. Trách nhiệm của cơng dân:

Khơng ai đợc chiếm đoạt hoặc tự ý mở th tín, điện tín của ngời khác, khơng đợc nghe trộm điện thoại.

3. Bài tập: - Bài tập b.

Ví dụ: + nghe trộm điện thoại.

+ Xem trộm th của ngời khác. + Xem trộm điện tín của ngời khác. + Ăn cắp th, điện tín của ngời khác .…

- Bài tập c.

Theo điều 125 Bộ luật hình sự 1999 + Sử lý kỷ luật hoặc phạt hành chính.

+ Nừu tái phạm bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 1 đến 5 triệu đồng hoặc cải tạo khơng giam giữ một năm.

4. Củng cố bài:

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét, xếp loại giờ dạy.

5. H ớng dẫn về nhà:

Ngày soạn: 22.4.13 Ngay giảng: 23.4.13

tiết 32 ơn tập học kỳ II

I. Mục tiêu bài giảng:

- Giúp học sinh hệ thống hố kiến thức đã học ở học kỳ II để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II.

- Rèn cho học sinh kỹ năng học bài logic, nhớ lâu, áp dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.

- Giáo dục t tởng yêu thích mơn học. II. Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy: Giáo án, câu hỏi ơn tập. - Trị: Ơn tập kiến thức đã học. III. Cách thức tiến hành:

Vấn đáp, thảo luận, liệt kê, hệ thống. IV. Tiến trình bài giảng:

1. ổ n định tỏ chức :

6A: 6B: 6c

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ. 3. Giảng bài mới:

? Nêu nội dung các nhĩm quyền trẻ em.

? Cơng dân là gì.

? Dựa vào đâu để xác định cơng dân của mỗi nớc.

? Những ai là cơng dân Việt Nam. ? Họ cĩ quyền và nghĩa vụ gì.

1. Cơng ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em.

- Nội dung: gồm 4 nhĩm quyền. + Nhĩm quyền sống cịn.

+ Nhĩm quyền bảo vệ. + Nhĩm quyền phát triển. + Nhĩm quyền tham gia.

2. Cơng dân n ớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Cơng dân là dân của một nớc. Dựa vào quốc tịch để xác định cơng dân của mỗi n- ớc.

- Cơng dân nớc CHXHCNVN là ngời cĩ quốc tịch Việt Nam.

- Cơng dân Việt Nam cĩ quyền và nghĩa vụ đối với nhà nớc CHXHCNVN, đợc nhà nớc bảo vệ và bảo đảm việc thực hiênh quyền

? Những quy định của pháp luật dành cho ngời đi bộ.

? Những quy định của pháp luật dành cho ngời đi xe đạp.

? Trẻ em cĩ đợc sử dụng xe gắn máy khơng.

? Pháp luật quy định nh thế nào về quyền BKXP về thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của cơng dân.

và nghĩa vụ theo quy dịnh của pháp luật. 3. Những quy định khi đi đ ờng :

- Ng ời đi bộ : Đi trên hè phố, lề đờng ( đI

sát mép đờng )

Tuân thủ đúng đèn tín hiệu, vạch kẻ đờng. - Ng ời đi xe đạp :

+ Khơng dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, khơng đi vào phần đờng dành cho ng- ời đi bộ hoặc phơng tiện khác, khơng kéo, đẩy, khơng mang vác, chở cồng kềnh, khơng buơng cả hai tay, khơng đi bằng một bánh.

+ Trẻ dới 16 tuổi khơng lái xe gắn máy, đủ 16 đến dới 18 tuổi đợc lái xe cĩ dung tích xi lanh dới 50 cm3.

4. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể , tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của cơng dân là gì?

- Cơng dân cĩ quyền bất khả xâm phạm về thân thể , khơng ai đợc xâm phạm tới thân thể ngời khác. Việc bắt giữ ngời phảI theo đúng pháp luật.

- Cơng dân đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm. Cĩ nghĩa là mọi ngời phải tơn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của ngời khác. Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, thân thể, danh dự, nhân phẩm của ngời khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc.

4. Củng cố bài:

- Giáo viên hệ thống nội dung cần ơn tập. - Nhận xét giờ học.

5. H ớng dẫn về nhà:

Ngày soạn: 6.5.13 Ngay giảng: 7.5.13

tiết 33 Kiểm tra học kỳ II

I. Mục tiêu bài giảng:

- kiểm tra , đánh giá sự nhận thức của học sinh qua những bài học ở học kỳ II.

- Rèn kỹ năng hệ thống hố kiến thức khoa học, logic, trình bày bài kiểm tra ngắn gọn, đễ hiểu.

- Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài. II. Ph ơng tiện thực hiện:

- Thầy: Giáo án, câu hỏi, đáp án. - Trị: Ơn bài, giấy kiểm tra. III. Cách thức tiến hành: Kiểm tra viêt.

IV. Tiến trình kiểm tra: 1. ổ n định tổ chức:

6A: 6B: 6C:

2. KIểm tra bài cũ: Khơng. 3. Kiểm tra viết:

I. Phần trắc nghiệm:

Câu1: Hãy đánh dấu + vào trớc hành vi em cho là đúng, khi tham gia giao thơng. 1. Đi xe đạp chở ba.

2. Đi đúng phần đờng quy định.

3. Lạng lách, đánh võng, đi xe bằng một bánh. 4. Đi bộ dới lịng đờng.

Câu 2: Theo em những biểu hiện trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập sau đây hành vi nào là sai ( Điền S vào trớc biểu hiện mà em chọn ).

1. Chỉ chăm chú học tập, ngồi ra khơng làm việc gì. 2. Ngồi giờ học ở trờng cịn tự học và giúp đỡ gia đình.

3. Ngồi giờ học cịn tham gia hoạt động tập thể, vui chơi giải trí, Hoạt động thể dục, thể thao.

4. Lên kế hoạch học từng tuần cụ thể để thực hiện.

Câu 3: Theo em trong những trờng hợp sau, trờng hợp nào là cơng dân Việt Nam ( Đánh dấu + vào trớc đáp án mà em chọn ).

1. Ngời Việt Nam định c và nhập quốc tịch nớc ngồi. 2. Ngời nớc ngồi cơng tác cĩ thời hạn tại Việt Nam. 3. Ngời Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.

4. Ngời Việt Nam dới 18 tuổi. II. Phần tự luận:

Câu 1: Nêu nội dung các nhĩm quyền trẻ em? Cơng ớc này thể hiện điều gì?

Câu 2: Quyền đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của cơng dân là gì? Trách nhiệm của cơng dân trong vấn đề này?

B. Đáp án và h ớng dẫn chấm:

I.Phần trắc nghiệm:

Câu 1: 1 điểm.

- Mỗi lựa chọn đúng đợc 1 điểm. - Đáp án đúng: 2

Câu 2: 1 điểm.

- Mỗi lựa chọn đúng đợc 1 điểm. - Đáp án đúng: 1

Câu 3: 1 điểm.

- Mỗi lựa chọn đúng đợc 1 điểm. - Đáp án đúng: 4

II. Phần tự luận: Câu 1: 3.5 điểm.

- Nội dung các nhĩm quyền gồm 4 nhĩm. + Nhĩm quyền sống cịn….

+ Nhĩm quyền bảo vệ…

+ Nhĩm quyền phát triển... + Nhĩm quyền tham gia…

Câu 2: 3.5 điểm.

- Đây là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất. - Cơng dân cĩ quyền BKXP về thân thể…

- Cơng dân đợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm. Mọi việc xâm hại đến ngời khác đều bị trừng phạt nghiêm khắc.

4. Củng cố:

- Giáo viên thu bài kiểm tra. - Nhận xét giờ kiểm tra. 5. H ớng dẫn về nhà:

Ngày soạn: 13.5.13 Ngay giảng: 14.5.13

tiết 34

thực hành:

Ngoại khố các vấn đề của địa phơng và nội dung đã học:

Tìm hiểu luật an tồn giao thơng(T1)

I. Mục tiêu bài giảng:

- Giúp học sinh nắm đợc một số qui định của luật an tồn giao thơng đờng bộ.

- Học sinh cĩ ý thức bảo vệ các cơng trình giao thơng và thch hiện tốt luật giao thơng đờng bộ.

- Giáo dục học sinh ý thức sống, học tập , lao động theo qui định của pháp luật. II. Ph ơng tiện thực hiện :

- Thầy: Giáo án, tài liệu về an tồn giao thơng ( Biển báo giao thơng, Một số quy định của luật an tồn giao thơng đờng bộ )

- Trị: Học bài, tìm hiểu luật an tồn giao thơng đờng bộ. III. Cách thức tiến hành:

Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, giải thích. IV. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức: 6A:

6B: 6C:

2. Kiểm tra bài cũ: Khơng. 3. Giảng bài mới:

? Hãy kể tên các loại đờng giao thơng ở Việt Nam.

? Nêu những qui tắc chung dành cho ngời tham gia giao thơng.

1. Hệ thống giao thơng Việt Nam:

- Đờng bộ. - Đờng sắt. - Đờng thuỷ. - Đờng khơng.

- Đờng ống (hầm ngầm)

2. Những quy định của pháp luật về trật tự an tồn giao thơng đ ờng bộ:

a. Quy tắc chung: - Đi bên phải mình.

? Hệ thống báo hiệu đờng bộ gồm những gì.

? Hiệu lệnh của cảnh sát cĩ ý nghĩa gì.

? Hệ thống đèn tín hiệu cĩ ý nghĩa gì.

? Hệ thống biển báo gồm mấy nhĩm? Là những nhĩm nào.

- Chấp hành đúng hệ thống báo hiệu đờng bộ.

- Nghiêm chỉnh chấp hành sự điều khiển của cảnh sát giao thơng.

b. Hệ thống báo hiệu đ ờng bộ gồm :

Hiệu lệnh ngời điều khiển, tín hiệu đèn giao thơng, biển báo, vạch kẻ đờng, cọc tiêu , rào chắn…

- Hiệu lệnh của cảnh sát cĩ ý nghĩa điều khiển, chỉ huy ngời tham gia giao thơng sao cho giao thơng đợc đảm bảo thơng suốt. VD: Khi ngời cảnh sát giơ tay thẳng đứng ( tất cả mọi ngời phải dừng lại )

- Đèn tín hiệu: + Đèn xanh: Đợc đi.

+ Đèn đỏ: Dừng lại trớc vạch.

+ Đèn vàng: Báo hiệu sự thay đổi tín hiệu mọi ngời phải dừng trớc vạch.

+ Đèn vàng nhấp nháy: Đợc đi nhng cần chú ý.

- Hệ thống biển báo: Gồm 5 nhĩm. + Biển báo cấm.

+ Biển báo nguy hiểm. + Biển hiệu lệnh. + Biển chỉ dẫn. + Biển phụ.

Giáo viên giới thiệu cho học sinh nắm đợc hình dáng, màu sắc, ý nghĩa của các nhĩm biển báo trên.

4. Củng cố:

- Giáo viên nhận xét giờ học. - Hệ thống nội dung bài học. 5. H ớng dẫn về nhà:

- Tìm hiểu thêm về luật an tồn giao thơng đờng bộ.

Ngày soạn: 20.5.13 Ngay giảng: 21.5.13 tiết 35

thực hành:

Ngoại khố các vấn đề của địa phơng và nội dung đã học: Tìm hiểu luật an tồn giao thơng (T2)

I. Mục tiêu bài giảng:

- Giúp học sinh nắm đợc một số quy định của luật an tồn giao thơng đờng bộ. - Học sinh cĩ ý thức bảo vệ các cơng trình giao thơng và thực hiện tốt ATGTĐB. - Giáo dục học sinh cĩ ý thức sống, học tập, lao động theo pháp luật.

II. Ph Ương tiện thực hiện:

- Thầy: Giáo án, tài liệu về an tồn giao thơng. - Trị: Học bài, tìm hiểu luật an tồn giao thơng. III. Cách thức tiến hành:

Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, giải thích. IV. Tiến trình bài giảng:

1. ổ n định tổ chức :

6A: 6B: 6c: 2.Kiểm tra bài cũ: Khơng.

3. Giảng bài mới: Thực hiện trật tự an tồn giao thơng ( bài 2 ). - Học sinh đọc tình huống 1.1 ? Hùng vi phạm những quy định nào về an tồn giao thơng. ? Em của Hùng cĩ vi phạm gì khơng? vì sao. - Học sinh đọc tình huống 1.2. ? Tuấn nĩi cĩ đúng khơng? Vì sao.

? Việc lấy đá ở đờng tàu sẽ gây nguy hiểm nh thế nào.

? Nêu nội dung các bức ảnh 1, 2, 3, 4.

I. Tình huống, t liệu:

1. Tình huống:

- Sử dụng ơ khi đi xe gắn máy.

- Cĩ: Ngời ngồi trên xe mơ tơ khơng đợc sử dụng ơ vì sẽ gây cản trở tầm nhìn của ngời điều khiển phơng tiện giao thơng- cĩ thể gây tai nạn giao thơng.

- Khơng đúng: Vì đĩ là hành vi phá hoại cơng trình giao thơng đờng sắt.

- Đá ở đờng tàu là để bảo vệ cho đờng ray đợc chắc chắn- Đảm bảo cho tàu chạy an tồn. hành vi lấy đá ở đờng tàu cĩ thể làm cho tàu gặp nguy hiểm khi đờng ray khơng chắc chắn.

2. Quan sát ảnh:

? Hãy nhận xét những hành vi đĩ.

? Quy tắc chung về đi đờng.

? Những quy định dành cho ngời đi xe mơ tơ, gắn máy.

? Những quy định đối với ngời đi xe đạp.

? Những quy định đối với ngời điêù khiển xe thơ sơ.

? Pháp luật quy định nh thế nào về an tồn đờng sắt.

- Dùng chân đẩy xe đằng trớc.

- Vừa điều khiển xe vừa nghe điện thoại. - Vác sắt qua đờng tàu.

+ Đĩ là những hành vi gây mất trật tự an tồn giao thơng cĩ thể gây tai nạn GT. II. Nội dung bài học:

1. Quy tắc chung về giao thơngĐB:

- Đi bên phải mình.

- Đi đúng phần đờng quy định.

- Chấp hành hệ thống báo hiệu đờng bộ. 2. Một số quy định cụ thể:

- Ngời ngồi trên xe mơ tơ, gắn máy khơng mang vác vật cồng kềnh, khơng sử dụng ơ, khơng bám, kéo, đẩy phơng tiện khác khơng đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.

Một phần của tài liệu gdcd6 chuan (Trang 103 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w