I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
2/ Nhĩm biện pháp đối với cơng tác quản lí giáo dục:
Người quản lí giáo dục cần thực hiện đầy đủ các biện pháp và tổ chức thực hiện cĩ kết quả:
- Làm cho mọi thành viên nhà trường nhận thức được sự bức xúc của tình trạng chất lượng học BTVH ngày càng sa sút, yếu kém. Tìm biện pháp hữu hiệu tạo sự tác động cĩ hiệu quả trong quá trình dạy và học.
- Thống kê chất lượng học tập sau học kì I - Sốâ học viên học lực yếu kém để cĩ kế hoạch phụ đạo ngay, năm học 2009 – 2010 đã mở lớp phụ đạo yếu kém mơn Tốn nhằm giúp cho học viên cĩ căn bản tốn học để cĩ thể tiếp thu được các mơn khoa học tự nhiên.
- Bố trí giáo viên cĩ tâm huyết, cĩ trách nhiệm để giảng dạy lớp cĩ nhiều học viên yếu kém nhằm nâng dần chất lượng học tập.
- Kiểm tra theo dõi hàng ngày sự chuyên cần của học viên để phát hiện và giáo dục đối tượng cĩ biểu hiện lêu lỏng, đến lớp trễ, bỏ giờ, nghỉ học khơng phép cĩ nguy cơ bỏ học .
- Thường xuyên nhắc nhở giám thị, GVCN cùng gia đình thuyết phục và giáo dục học viên.
- Quan tâm những học viên bỏ học do hồn cảnh khĩ khăn, thiếu điều kiện học tập, khơng cĩ khả đĩng học phí, cùng phụ huynh xem xét giúp đỡ theo yêu cầu khơng thu các khoản tiền theo quy định.
IV/. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Nhà trường cĩ quyết tâm cao trong việc thực hiện các biện pháp nêu trên. Qua kết quả đạt được trong học kỳ I năm học 2009 - 2010, sau khi nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm về các biện pháp đã thực hiện. Để đạt được mục tiêu đề ra là nâng cao chất lượng BTVH tại Trung tâm GDTX An Giang, giảm tỉ lệ học viên yếu kém, chán nản bỏ học tơi đã thực hiện các biện pháp sau:
1/ Giai đoạn 1:
- Trước khi bắt đầu năm học tổ chức phụ đạo cho học viên yếu kém, mất căn bản, nhất là 2 mơn Ngữ văn và Tốn học để học viên cĩ thể tự tin khi chính thức bước vào năm học mới.
- Cho học viên kiểm tra chất lượng ngay đầu năm học để phân loại học viên lập biên chế lớp, chọn giáo viên cĩ kinh nghiệm và tâm quyết giảng dạy các lớp cĩ nhiều học viên yếu kém, triển khai kế hoạch năm học nhất là chỉ tiêu chất lượng, lấy hiệu quả làm mục tiêu trong việc nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo.
2/ Giai đoạn 2:
- Hạn chế đến mức tối đa học viên bỏ học, tạo điều kiện hỗ trợ học viên khĩ khăn về kinh tế, tiếp tục giáo dục ý thức chuyên cần hạn chế học viên vắng mặt khơng cĩ lí do hoặc bỏ tiết.
- Giám thị tăng cường quản lí trật tự nền nếp, giờ giấc học tập giúp giáo viên cĩ điều kiện thuận lợi cải tiến phương pháp, nội dung và cĩ nghệ thuật thu hút học viên làm cho học viên cĩ được tình cảm gắn bĩ thầy cơ, với bạn bè, với trường lớp và thích thú trong học tập, giảm dần học viên chán học .
- Tuyên truyền trong phụ huynh và học viên thấy được ý nghĩa và yêu cầu của việc tăng tiết một số mơn nhằm cĩ thời gian rèn luyện thêm phương pháp học
tập, kĩ năng thực hành, giải bài tập, tạo cho học viên hiểu sâu, nhớ lâu, nắm kiến thức trọng tâm.
- Quan tâm để hạn chế các điều kiện xã hội cĩ tác động xấu đến học viên. - Sau học kỳ I cĩ kế hoạch tiếp tục phụ đạo học viên yếu kém, giúp những học viên này ơn tập, luyện tập, củng cố kiến thức cơ bản và nhất là giúp tìm ra phương pháp học tập sát, phù hợp giúp học viên theo kịp bài .
V/. NGUYÊN NHÂN THAØNH CƠNG - CHƯA THAØNH CƠNG:
* Đã cĩ được những biện pháp giải quyết tích cực:
Thơng qua việc phân cơng và sử dụng đội ngũ, xây dựng đội ngũ vững vàng về tư tưởng trong thực hiện nhiệm vụ, cĩ tinh thần trách nhiệm và tâm huyết cao trước những yêu cầu mới. Vững vàng về chuyên mơn, nâng cao chất lượng dạy – học bằng nhiều con đường, khắc phục dần học viên yếu kém, giảm tỉ lệ bỏ học.
Đẩy mạnh con đường xã hội hĩa giáo dục. Coi trọng cơng tác kế hoạch hố, bám chặt mục tiêu và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch.
* Một số nội dung thực hiện chưa thành cơng.
- Chưa tác động cĩ hiệu quả đối với học viên nghỉ nhiều, bỏ học, vì nguyên nhân chưa cĩ động cơ học tập. Thời gian qua chỉ cĩ tác động ràng buộc học viên phải thực hiện sự chuyên cần qua biện pháp khống chế số ngày nghỉ theo quy chế, chưa giáo dục được ý thức tự giác, tự học cho bản thân học viên.
- Học viên chưa đạt tới mức ham thích, hứng thú đi vào hoạt động học tập - giữ vững chất lượng .
- Một vài giáo viên chưa quan tâm đến việc gây khơng khí hứng thú học tập cho học viên, chưa thể hiện tấm lịng thương yêu mang tính thuyết phục cao đối với học viên, vẫn cịn sử dụng biện pháp xử phạt, trấn áp .
- Sự chuyển biến từ nhận thức đến hành động của thầy và trị vẫn cịn chậm.
VI/. BAØI HỌC KINH NGHIỆM :
1/ Xác định việc nâng cao chất lượng - hiệu quả đào tạo khơng phải là một việc đơn giản và dễ làm cĩ kết quả, nĩ địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức ở những người làm cơng tác giáo dục và tồn xã hội. Bản thân học viên chưa xác định đúng nhiệm vụ học tập, là nguyên nhân chính dẫn đến việc lười học, chán nản, học lực yếu kém, bỏ học.
2/ Muốn đạt được kết quả tốt thì vai trị người cán bộ quản lí rất quan trọng. Năng lực quản lí giữ vị trí đặc biệt trong mọi hoạt động của nhà trường, trong cơng tác tham mưu, nhằm thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển cũng như nâng cao hiệu quả quản lí và chất lượng dạy - học. Bản thân người quản lí phải thể hiện vai trị đầu tàu của mình trong mọi cơng tác, xây dựng cho mình phong cách làm việc nghiêm túc, năng nổ, bám trường, bám lớp, đầu tư tốt cĩ hiệu quả việc thực hiện các nhiệm
vụ trọng tâm của đơn vị, gương mẫu trong sinh hoạt,… mới tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của các thành viên, từ đĩ bộ máy mới vận hành tốt.
3/ Xây dựng chương trình cơng tác tháng, học kì, năm cụ thể và thể hiện quyết tâm cao trong việc thực hiện nhiệm vụ, biết phát huy năng lực và sử dụng tốt các lực lượng nịng cốt. Cĩ kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém ngay từ đầu năm học và tiếp tục sau khi cĩ kết quả học kì I để hạn chế đối tượng yếu kém làm giảm tỉ lệ bỏ học. Tránh đối xử quá khắt khe, thiếu động viên, giúp đỡ thiết thực, thiếu tơn trọng nhân cách đối với học viên học yếu kém.
4/ Phải phối hợp với phụ huynh và đẩy mạnh việc xã hội hĩa giáo dục. 5/ Động viên mọi người tham gia thực hiện tốt nhiệm vụ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo. Khen thưởng xứng đáng GVCN, GVBM thực hiện tốt duy trì sĩ số nâng cao chất lượng học tập cuối năm, nhất là những lớp cĩ tỉ lệ đỗ cao trong kì thi tốt nghiệp.
6/ Kiểm tra và theo dõi việc học tập chuyên cần của học viên, thơng báo kịp thời đến phụ huynh theo định kì và đột xuất khi học viên nghỉ nhiều ngày khơng rõ lí do, cĩ biểu hiện sa sút trong học tập,...
Những kinh nghiệm trên đã được áp dụng trong học kì I năm học 2009 - 2010, cĩ một số lớp đạt kết quả tốt, nhất là học viên của các lớp 12.
VII/. Kết luận:
Trên đây là một số biện pháp bước đầu được triển khai thực hiện tại Trung tâm GDTX An Giang nhằm gĩp phần hạn chế tình hình học viên yếu kém chán nản bỏ học và nâng cao hiệu quả giáo dục - đào tạo, thực hiện đúng chủ đề năm học 2009 -2010 “Đổi mới cơng tác quản lí nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo”.
Các giải pháp trên cần được thực hiện thường xuyên, để cĩ thể nâng thành qui trình quản lí và mỗi năm tùy tình hình cụ thể của học viên mà cĩ giải pháp thích hợp hơn. Chẳng hạn kiểm tra chất lượng phân hĩa học viên, lập biên bản lớp theo đối tượng, tổ chức dạy phụ đạo học viên yếu kém, mất căn bản ngay từ đầu năm học,....
TAØI LIỆU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGAØNH GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠOAN GIANG 2009 - 2010 AN GIANG 2009 - 2010
Chịu trách nhiệm xuất bản:
Tiến sĩ NGUYỄN THANH BÌNH Giám đốc Sở GD - ĐT An Giang Ban biên tập: PHAN NGỌC TRINH VÕ THAØNH LONG ĐẶNG VĂN TRƯỜNG VÕ VĂN DŨNG
NGUYỄN THIỆN NGUYỆN NGUYỄN TẤN LỘC NGUYỄN TRUNG KIÊN
VÕ THAØNH AN
Trình bày:
NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Sửa bản in:
CHI YẾN
In 700 cuốn, khổ 19,5x27,5cm, tại Cơng ty cổ phần In An Giang. Giấy phép xuất bản số 105/GP-STTTT do Sở Thơng tin - Truyền thơng An Giang cấp ngày7/12/2010 In xong và nộp lưu chiểu tháng 12/2010