Nguyên nhân chủ quan:

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn gdcd-11 (Trang 31 - 32)

I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:

3/ Nguyên nhân chủ quan:

* Đối với giáo viên:

- Phần lớn giáo viên là thỉnh giảng từ các trường THPT lân cận. Một vài giáo viên cịn so sánh sự chênh lệch giữa tiền giờ thỉnh giảng / tiếât với tiền thừa tiền giờ / tiết tại đơn vị nên bỏ sức lao động cịn hạn chế, thậm chí khơng đem hết trí tuệ và sức lực để đầu tư cho giảng dạy.

- Việc đầu tư soạn giảng, nghiên cứu phương pháp giảng dạy của một bộ phận giáo viên chưa phù hợp đối tượng nhằm đáp ứng kịp đối với yêu cầu thực hiện - nội dung - chương trình mới làm tăng khả năng tư duy, tự học cho học viên.

- Giáo viên thường cĩ yêu cầu đối với học viên về kiến thức cơ bản để tiếp thu kiến thức mới, trong khi học viên phần lớn là bị mất căn bản, chưa phân hố được học viên trong một lớp để cĩ cách dạy, cách đặt vấn đề cho phù hợp. Do vậy một số học viên yếu kém khơng đáp ứng được yêu cầu dễ bị khống chế về kết quả học tập. - Trong cách đối xử đối với học viên yếu kém nhiều giáo viên thường tỏ ra bực bội, thiếu kiên trì, đơi lúc cĩ lời lẽ làm học viên chán nản, nghỉ học.

- Giáo viên thường chỉ thấy nguyên nhân học viên yếu kém trong học tập là do bản thân học viên chứ khơng nhận ra các lỗi ở người dạy và mong sao đối tượng yếu kém này khơng cịn hiện diện ở trong lớp, cịn thiếu biện pháp giúp đỡ cụ thể, hữu hiệu kịp thời, chưa tạo điều kiện, động viên, khuyến khích để học viên theo kịp các bạn cùng lớp.

* Đối với học viên:

- Một bộ phận học viên vừa làm vừa học, tự lập khơng phụ thuộc kinh tế gia đình, thường bị ảnh hưởng điều kiện cơng tác nên phải nghỉ học.

- Ýù thức tự giác, chủ động và động lực bên trong để thúc đẩy quá trình học tập chưa cĩ ở nhiều học viên đã tạo nên hiệu quả giảng dạy và chất lượng giáo dục - đào tạo thấp.

- Nền tảng kiến thức các lớp dưới ở học viên khơng cĩ, mất căn bản (tập trung nhiều ở học viên phổ cập THCS, học viên lớn tuổi gián đoạn việc học) dễ bị sa sút yếu kém.

- Học viên thiếu động cơ học tập đúng đắn, chỉ dựa vào bạn bè, giáo viên dễ dãi, cịn ham vui chơi, chỉ thực hiện theo ý nguyện của gia đình hoặc của bản thân để cĩ điều kiện vui chơi cùng bè bạn đến lúc khơng cịn khả năng theo kịp chương trình sinh ra chán nản, bỏ học.

* Đối với gia đình - xã hội :

- Đối với học viên cịn sống chung và phụ thuộc kinh tế gia đình, thì gia đình khốn trắng việc học tập của con em cho nhà trường, chưa thật sự quan tâm đến sự học của con em, chưa thật sự hợp tác với nhà trường, chưa cĩ biện pháp hữu hiệu để giúp đỡ khi học viên gặp khĩ khăn trong học tập, thường tỏ ra bất lực khi con em cĩ biểu hiện lêu lỏng, lười học. Do vậy phần lớn phụ huynh đều đồng ý giải quyết cho con em nghỉ học khi con em học yếu kém, khơng chịu học hoặc khơng kèm cặp được. Mặc khác vì kinh tế khĩ khăn hoặc bận phải đi làm ăn nên khơng cĩ thời gian quan tâm đến việc học của con em.

- Xã hội cịn cĩ nhiều bất cập, người học giỏi, học cao chưa hẳn đã cĩ địa vị hơn người ít học. Bên cạnh đĩ, việc kinh doanh sách báo, phim ảnh khơng lành mạnh, nhiều quán xá, bida, điện tử, … đã lơi cuốn học viên bỏ giờ sa đà vào cuộc chơi.

* Đối với cơng tác quản lí:

- Cơng tác quản lí chưa tạo điều kiện tốt để tác động cĩ hiệu quả cùng một lúc cả về số lượng lẫn chất lượng.

- Cơ sở vật chất - trang thiết bị giáo dục cịn thiếu, chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu phục vụ dạy và học, các buổi học thường vào ban đêm nên chưa tạo được điều kiện tổ chức các hoạt động vui chơi, văn nghệ, TDTT cĩ sức hấp dẫn gây hứng thú làm cho học viên gắn bĩ với nhà trường hơn.

III/. CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN:

Trên đây tơi đã đưa ra những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng chất lượng học BTVH yếu kém trong những năm qua và hiện nay. Để giúp nâng cao chất lượng BTVH nhằm giảm tỉ lệ học viên yếu kém, giảm tỉ lệ học viên bỏ học do chán nản. Ngay từ đầu năm học 2009 – 2010 tơi đã tổ chức nhiều cuộc họp cùng với những giáo viên cĩ tâm huyết cùng nhau tìm hiểu, phân tích nguyên nhân và đề ra nhiều biện pháp, trong đĩ đổi mới cơng tác quản lí là yếu tố quan trọng, song song với việc tổ chức và thực hiện các hoạt động giảng dạy, giáo dục học viên. Từng bộ phận, từng thành viên nhà trường cố gắng làm tốt nội dung - nhiệm vụ cụ thể như sau :

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn gdcd-11 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)