Mục đớch:
Giỳp cho sinh viờn hiểu được bản chất, ý nghĩa của cỏc loại Timer và Counter Yờu cầu:
- Nắm vững kiến thức về Timer và Counter - Đọc trước bản hướng dẫn lập trỡnh ZEN
- Lập trỡnh thụng thạo cỏc bài toỏn dựng Timer và Counter. Nội dung cỏc bước thực hiện
4.2.2. 1. Thiết lập thụng số cho cỏc Timer thụng thường
Đặt con trỏ vào vị trớ đầu ra và kớch vào biểu tượng cuộn dõy đầu ra, sau đú chọn đầu ra là T
Chọn loại đầu vào Timer và đặt tờn Timer
Bảng 4.3. Bảng tựy chọn Timer
Địa chỉ Timer T0 dến Tf hoặc #0 đến #3
Đầu vào Trigger T(TRG) Điều khiển đầu vào Trigger của Timer. Sẽ kớch hoạt Timer khi đầu vào Trigger bật ON
Đầu vào Reset R(RES) Điều khiển đầu vào Reset của Timer. Khi đầu vào Reset bật ON giỏ trị hiện tại của timer (PV) bị xúa về 0. Trạng thỏi đầu vào Trigger sẽ bị bỏ qua khi đầu vào Reset ở ON
Timer bit Sẽ bật tựy theo loại Timer
• ON delay timer (X) : Bật sau một khoảng thời gian đặt trước sau khi đầu vào trigger lờn ON
• OFF delay timer ( ) : Vẫn ở ON trong khi đầu vào trigger ON và tắt sau một khoảng thời gian đặt trước sau khi đầu vào trigger về OFF
• One-shot pulse timer (O): Vẫn ON ở trong một khoảng thời gian đặt trước khi đầu vào trigger bật lờn ON
• Flashing pulse timer (F): Bật và tắt lặp đi lặp lại trong khoảng chu kỡ đặt trước trong khi đầu vào trigger ở trạng thỏi ON.
Bảng 4.4: Sai số của Timer
S 00,00 đến 99,99 s (theo đơn vị 0,01 Sai số: 0 đến 10ms M:S 00 phỳt 01s đến 99 phỳt 59s (theo đơn vị phỳt giõy) Sai số: 0 đến 1s H:M 00 giờ 01 phỳt đến 99 giwof 59 phỳt (theo đơn vị giờ
phỳt)
Sai số: 0 đến 1 phỳt
4.2.2.2. Thiết lập thụng số cho Holding Timer (trễ cú nhớ)
Đặt con trỏ vào vị trớ đầu ra, kớch vào biểu tượng cuộn dõy đầu ra và lựa chọn loại Timer.
Khi sử dụng tiếp điểm của Holding Timer thỡ khai bỏo giỏ trị đặt, dạng Timer
Tờn của Holding Timer (#): Từ #0 đến #3 í nghĩa của Holding Timer
Bật sau một khoảng thời gian đặt trước khi đầu vào trigger lờn ON. Giỏ trị hiện hành vẫn được lưu khi timer chuyển từ RUN sang STOP hoặc khi bị ngắt điện. Timer
lại tiếp tục khi đầu vào kớch lờn ON. Bớt đầu ra của Timer cũng được giữ nguyờn trạng thỏi khi Timer đếm xong.
4.2.2.3. Thiết lập thụng số cho Timer @ (Weekly timer)
Loại Timer này cho phộp cài đặt và lập trỡnh cho thời gian hoạt động của cỏc ngày trong tuần
Khi sử dụng loại timer này thỡ ta chỉ việc chọn tiếp điểm và khai bỏo tiếp điểm là loạiTimer @, tờn của Timer đặt từ 0 đến 7
Bảng 4.5 Cỏc thụng số đặt cho Weekly Timer
Thụng số đặt Vớ dụ Hoạt động
Khi Start day trước Stop
day MO-FR
Hoạt động từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần
Khi Start day sau Stop
day FR-MO
Hoạt động từ thứ 6 đến thứ 2 hàng tuần
Khi Start day trựng Stop
day MO-MO
Hoạt động bất kể ngày trong tuần
Start-Stop day
Khi Stop day khụng được
đặt FR
Chỉ hoạt động vào thứ 6
Khi Start time trước Stop time
ON 08:00 OFF 17:00
Hoạt động từ 08:00 đến 17:00 hàng ngày
Khi Start time sau Stop time ON 18:00 OFF 7:00 Hoạt động từ 18:00 đến 07:00 ngày hụm sau Time (thời gian)
Khi Start time trựng Stop time
ON 18:00 OFF 18:00
Hoạt động bất kể thời gian
4.2.2.4. Thiết lập thụng số cho Timer * (Calendar timer)
Loại Timer này cho phộp cài đặt và lập trỡnh cho hoạt động của cỏc ngày trong năm
Khi sử dụng loại timer này thỡ ta chỉ việc chọn tiếp điểm và khai bỏo tiếp điểm là loại Timer *, tờn của Timer đặt từ 0 đến 7
Bảng 4.6 Cỏc thụng số cho Calendar timer
Thụng số đặt Vớ dụ Hoạt động
Khi Start date trước Stop date
ON 04/01 OFF 09/01
Hoạt động từ 01/04 đến 01/09
Khi Start date sau Stop date
ON 04/01 OFF 02/01
Hoạt động từ 01/04 đến 01/02 năm sau
Start - Stop day
Khi Start date trựng Stop date
ON 02/01
OFF 02/01 Hoạt động vào mọi ngày
4.2.2.5. Thiết lập thụng số cho Counter
Cú đến 16 bộ đếm cú thể đếm tăng hoặc đếm giảm. Giỏ trị hiện hành của bộ đếm và trạng thỏi đầu ra của counter được lưu giữ ngay cả khi thay đổi chế độ hoạt động hoặc khi mất điện.
Đầu ra của bộ đếm bật lờn on khi giỏ trị đếm được bằng hay lớn hơn giỏ trị cài đặt. Giỏ trị đếm được trở về 0 và đầu ra của bộ đếm (Counter bit) trở về OFF khi đầu
vào Reset bật lờn ON. Đầu vào của bộ đếm khụng cú tỏc dụng đếm khi đầu vào Reset lờn ON.
Cú 3 đầu vào của bộ đếm:
• Đầu vào đếm: CC (Count) đếm lờn/đếm xuống khi đầu vào đếm lờn ‘1’ • Đầu chọn hướng đếm: DC (Direction) nếu = ‘0’ là đếm lờn, nếu = ‘1’ là đếm xuống.
• Đầu vào xoỏ số: RC (Reset) khi đầu vào xoỏ số = ‘1’ thỡ giỏ trị đếm trở về‘0’, đầu ra của bộ đếm trở về‘0’.
Hỡnh 4.2: Hỡnh giản đồ thời gian của Counter
Đặt con trỏ vào vị trớ đầu ra, kớch vào biểu tượng cuộn dõy đầu ra và lựa chọn tờn của Counter (từ C0 đến Cf), tớn hiệu đầu vào-ra của Counter
Bảng 4.7 Cỏc thụng số đạt cho Counter Counter Address (địa chỉ Couner) C0 đến Cf Counter Input (đầu vào đếm)
C Sẽ tăng hay giảm giỏ trị đếm PV mỗi khi đầu vào này bật lờn ON
Counter direction Input (Xỏc định chiều đếm)
D Chuyển giữa chế độ đếm tăng hay đếm giảm: OFF: Đếm tăng
ON: Đếm giảm Reset input
(Reset)
R Điều khiển đầu vào Reset của Counter. Khi đầu vào Reset bật lờn ON, giỏ trị hiện tại của
Counter (PV) sẽ bị xúa về 0 và bớt đầu ra
Counter sẽ về OFF. Trạng thỏi đàu vào đếm sẽ bị bỏ qua khi đầu vào Reset bật ON
Timer bit Sẽ bật khi đầu vào đếm đếm đến giỏ trị đặt
Khi sử dụng tiếp điểm của Counter thỡ khai bỏo giỏ trị đặt, loại tiếp điểm và tờn của tiếp điểm Counter
4.2.2.6. Phần thực hành
Bài 1: Khởi động động cơ ở chế độ sao-tam giỏc
Yờu cầu bài toỏn điều khiển:
Ấn nỳt FOR khởi động từ KT và K làm việc động cơ quay theo chiều thuận, sau 30s khởi động từ K làm việc. Nếu ấn nỳt REV thỡ khởi động từ KN và K làm việc động cơ quay theo chiều ngược, sau 30s khởi động từ K làm việc. Nếu ấn nỳt Stop động cơ dừng làm việc.
Bài 2: Điều khiển đúng mở cửa tự động
Yờu cầu bài toỏn điều khiển:
Ấn nỳt Start hệ thống bắt đầu hoạt động. Khi sen sơ S1 phỏt hiện cú người đi vào hoặc sen sơ S2 phỏt hiện cú người đi ra thỡ cửa được mở ra, chạm cụng tắc giới hạn mở cửa thỡ dừng lại. Sau 30s nếu cỏc sen sơ phỏt hiện khụng cú người thỡ cửa
được tự động đúng lại, chạm cụng tắc giới hạn đúng cửa thỡ dừng lại. Quỏ trỡnh cứ tiếp diễn như vậy. Nếu ấn nỳt Stop thỡ hệ thống ngừng làm việc.
Cỏc bước thực hiện:
Thực hiện bảng gỏn địa chỉ vào/ra
Bảng 4.8 Gỏn địa chỉ vào/ra
Đầu vào Đầu ra
Kớ hiệu đầu vào Địa chỉ Kớ hiệu đầu ra Địa chỉ
Vẽ sơ đồ kết nối với thiết bị ngoại vi Viết chương trỡnh điều khiển
Mụ phỏng và kiểm tra lỗi Kết nối với thiết bi ngoại vi