III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾ U:
2/ Ôn tập bài hát:
- Cả lớp hát lại bài 3,4 lượt. Yêu cầu đúng giai điệu, đúng lời ca, thuộc bài.
- GV làm mẫu những tiếng hát luyến láy.”nhà”, “em”, “trường”, “suối”, “véo”, “hót”, “hay” …
- GV đệm đàn bắt nhịp cho lớp hát cả bài.
- Nhận xét, nhắc nhở những chổ sai. - GV cho lớp ôn lại bài hát nhiều lần bằng nhiều hình thức, tổ nhóm, cá nhân…
-Gọi vài HS lên biểu diễn. - GV nhận xét.
3/ Vài cách hát tập thể :
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu đến câu 5 thì cả lớp cùng hát. Trong khi hát cho HS sử dụng nhạc cụ đệm.
- HD HS hát kết hợp với gõ đệm. - GV nhận xét.
- GV HD 1 số động tác vận động đã chuẩn bị trước.
- Gọi vài HS khá thực hiện trước. - Đàn cho HS hát + thực hiện vài lần cho nhuần nhuyễn.
- Đàn cho lớp hát + múa minh hoạ. - GV nhận xét.
- Nhận xét (khen cá nhân và những nhóm biểu diễn tốt, nhắc nhở những nhóm chưa đạt cần cố gắng nhiều hơn).
- Dặn HS về ôn lại bài hát tập vổ
- HS lắng nhe và trả lời câu hỏi. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS hát. - HS thực hiện.
- Vài HS lên biểu diễn.
- HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ theo HD của GV. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS ghi nhớ.
tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca.
TIẾT 31
Học hát : Bài Năm ngón tay ngoan
(Nhạc và lời : Trần Văn Thụ)
I. MỤC TIÊU
- HS hát đúng giai điệu và lời ca (lời 1). - HS hát đồng đều, rõ lời.
- HS hiểu nội dung bài hát kể chuyện về 5 ngón tay : mỗi ngón tượng trưng cho 1 em bé có đức tính tốt rất đáng yêu.
- HS biết bài Năm ngón tay ngoan do Trần Văn Thụ sáng tác.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Hát chuẩn xác bài Năm ngón tay ngoan
- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách...) - Máy nghe, băng nhạc mẫu
- Thuộc nội dung câu chuyện về nội dung bài hát để kể cho HS nghe.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
3. Dạy bài mới:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạy hát bài Năm ngón tay ngoan Nhạc và lời : Trần Văn Thụ Hoạt động 2:
1. Giới thiệu bài :
- GV giới thiệu bài hát bằng cách kể câu chuyện đã chuẩn bị trước.
2. Nghe hát mẫu:
- GV mở băng nhạc hoặc tự trình bày cho HS nghe.
- GV hỏi HS cảm nhận về bài hát (có hay không ?, vui ? buồn ? …)
3. Đọc lời ca:
- GV đọc lời ca (lời 1) cho cả lớp nghe sau đó HD cho HS đọc lại từng câu.Thực hiện 2-3 lần cho HS nhớ lời bài hát.
5. Tập hát từng câu:
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Nhắc nhở HS chú ý lấy hơi ở giữa mỗi câu hát.
Chú ý :
- Trong bài có nhiều câu hát hoàn toàn giống nhau về giai điệu, chỉ khác lời ca và nốt kết. GV cần giúp HS nhận biết để dễ học hát.
- Sau khi hát đúng giai điệu, GV cho luyện tập từng nhóm để các em thuộc lời bài hát.
- Tập xong 2 câu cho HS hát nối lại. - Nhắc HS phát âm rõ lời, tròn tiếng.
6. Hát cả bài:
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhận xét.
- GV HD 1 số động tác vận động đã
- HS chú ý nghe GV giới thiệu bài.
- HS nghe hát mẫu. - HS trả lời. - HS nghe và đọc lời ca theo. - HS tập hát từng câu theo HD của GV - HS chú ý lấy hơi. - HS lưu ý. - HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân … - HS thực hiện. - HS thực hiện.
Gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca
Củng cố - Dặn dò
chuẩn bị trước.
- Gọi vài HS khá thực hiện trước. - Đàn cho HS hát + thực hiện vài lần cho nhuần nhuyễn.
- Đàn cho lớp hát + múa minh hoạ. - GV nhận xét.
- Trước khi kết thúc tiết học, GV cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ cả bài hát, GV đệm đàn hoặc mở băng. - Nhận xét chung (như ở các tiết trước). -Dặn HS về ôn bài hát vừa tập.
- Hs thực hiện.
- HS chú ý lắng nghe.
TIẾT 32