Khỏi niờm, đặc điểm nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu và nhiệm vụ của kế toỏn

Một phần của tài liệu kế toán doanh nghiệp thương mại và dịch vụ (Trang 34 - 35)

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU 5.1 Những vấn đề chung về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

5.1.1. Khỏi niờm, đặc điểm nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu và nhiệm vụ của kế toỏn

Xuất nhập khẩu là hoạt động mua bỏn với chức năng tổ chức lưu thong hàng hoỏ giữa trong nước và quốc tế. Xuất nhập khẩu khụng phải là hành vi mua bỏn đơn lẻ mà là cả hệ thống cỏc quan hệ thương mại quốc tế cú tổ chức, mà trong đú mỗi nước tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu đều cú thể thực hiện một cỏch cú hiệu quả mục tiờu tăng trưởng kinh tế, ổn định và từng bước nõng cao mức sống của nhõn dõn.

Hoạt động xuất nhập khẩu cú vị trớ quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam. Xuất nhập khẩu gúp phần mở rộng thị trường cho sản xuất trong nước, đũng thời bổ xung nhu cầu trong nước những tư liệu sản xuất được hoặc sản xuất chư đủ so với nhu cầu về số lượng và chất lượng. Xuất khẩu cú vai trũ tạo vốn cho nhập khẩu, tạo tiền đề vật chất để giải quyết những mục tiờu kinh tế - đối ngoại khỏc của nhà nước. Nhập khẩu cú vai trũ mua hàng hoỏ, dịch vụ để thực hiện cõn đối cơ cấu kinh tế, kớch thớch sản xuất trong nước phỏt triển và lại tỏc động ngược trở lại đối với hoạt đụng xuất khẩu.

Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cú những đặc điểm cơ bản sau: - Lưu chuyển hàng hoỏ XNK theo một chu kỳ khộp kớn bao gồm hai giai đoạn + Thu mua hàng hoỏ trong nước và xuất khẩu hàng hoỏ.

+ Nhập khẩu hàng hoỏ và tiờu thụ hàng nhập khẩu

Vỡ vậy thưũi gian thực hiện cỏc giai đoạn lưu chuyển hàng hoỏ trong cỏc đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu thường dài hơn cỏc đơn vị kinh doanh hàng hoỏ trong nước.

- Đối tượng hàng nhập khẩu khụng chỉ đơn thuần là những mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng cỏ nhõn mà cũn cung cấp trang thiết bị, tư liệu sản xuất hiện đại để phục vụ cho sự phỏt triển sản xuất cho tất cả cỏc nghành, cỏc địa phương

Đối tượng hàng hoỏ xuất khẩu là những hàng hoỏ và dịch vụ mà trong nước cú thế mạnh, cú “lợi thế so sỏnh”. Đối với Việt Nam hiện nay mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là nguyờn vật liệu, nụng sản, khoỏng sản…. cỏc mặt hàng tiờu dựng và hàng gia cụng xuất khẩu.

Kinh doanh xuất nhập khẩu cú thị trường rộng lớn trong cả nước và ngoài nước, chịu sự ảnh hưởng lớn của sản xuất trong nước và thị trường nước ngoài. Người mua, người bỏn thuộc cỏc quốc gia khỏc nhau, so phong tục tập quỏn tiờu dựng khỏc nhau, chớnh sỏch ngoại thương cũng khỏc nhau. Đồng tiền để thanh toỏn tiền hàng xuất nhập khẩu là ngoại tệ do thoả thuận của hai bờn, thường là ngoại tệ mạnh như: USD, JPY, FFr…. Vỡ vậy kết quả hoạt động ngoại thương cũn bị chi phối bởi tỷ giỏ ngoại tệ thay đổi và phương phỏp kế toỏn ngoại tệ. Tất cả những đặc điểm trờn đó tạo ra những nột đặc thự và sự phức tạp trong quản lý cũng như kế toỏn nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu.

Từ những đặc điểm trờn, kế toỏn nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu cú những nhiệm vụ sau.

- Tổ chức ghi chộp một cỏch đầy đủ, kịp thời cỏc nghiệp vụ kế toỏn tổng hợp và chi tiết cỏc nghiệp vụ hàng hoỏ, nghiệp vụ thanh toỏn một cỏch hợp lý phự hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đú thực hiện kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện cỏc hợp đồng xuất nhập khẩu.

- Thực hiện đầy đủ những chế độ quy định về quản lý tài chớnh – tớn dụng cũng như những nguyờn tắc hạch toỏn ngoại tệ trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu làm cơ sở cho cỏc cấp lónh đạo đề ra được những quyết định

hợp lý trong quản lý hoạt động xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu kế toán doanh nghiệp thương mại và dịch vụ (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w