II- Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
1. kiến thứ nhất: Về việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất
trực tiếp sản xuất
Hiện nay, nhà máy không thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất vào chi phí và không hạch toán trên TK 335 mà lại tính thẳng vào tiền lơng phải trả công nhân hàng tháng. Việc hạch toán nh vậy không làm ổn định giá thành sản phẩm sản xuất tại nhà máy.Vì nếu trong tháng công nhân nghỉ phép nhiều thì chi phí NCTT sẽ tăng lên làm cho giá thành sản phẩm cũng tăng theo. Theo em, nhà máy nên trích trớc tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch
và hạch toán vào TK335. Việc hạch toán này có tác dụng làm ổn định giá thành sản phẩm. Mức trích trớc tiền lơng nghỉ phép có thể thực hiện theo công thức sau:
Mức trích trớc tiền lơng phép theo kế hoạch của
CNTT sản xuất = Tiền lơng chính thực tế phải trả CNTT trong tháng ì Tỷ lệ trích trớc Trong đó: Tỷ lệ
trích = Tổng số lơng phép kế hoạch năm của CNTT sản xuất Tổng số tiền lơng chính kế hoạch năm của CNTT sản xuất - Khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNTT sản xuất, kế toán ghi Nợ TK 622
Có TK 335
- Khi trích lơng phép thực tế phải trả, kế toán ghi Nợ TK 335
Có TK 334
- Nếu số trích trớc về tiền lơng nghỉ phép của CNTT sản xuất lớn hơn số thực tế phát sinh, kế toán sẽ hạch toán vào thu nhập bất thờng và ghi
Nợ TK 335 Có TK 721
- Nếu số trích trớc về tiền lơng nghỉ phép của CNTT sản xuất nhỏ hơn số thực tế phát sinh thì kế toán sẽ thực hiện trích tiếp và ghi
Nợ TK 622 Có TK 335