và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy đóng tàu Hà Nội
1. Những u điểm
Nhà máy đóng tàu Hà Nội là một trong những đơn vị trực thuộc Sở Giao thông công chính Hà Nội. Trên chặng đờng phát triển của mình nhà máy đã không ngừng trởng thành và lớn mạnh về mọi mặt. Trải qua hơn 30 năm hình thành và phát triển nhà máy đã đạt đợc nhiều thành tích lớn trong sản xuất kinh doanh. Các sản phẩm của nhà máy đã ngày càng có uy tín trên thị trờng. Cùng với sự phát triển của nhà máy, công tác kế toán cũng không ngừng đợc củng cố và hoàn thiện. Nhà máy đã xây dựng và đào tạo đợc một bộ máy quản lý khoa học, lựa chọn đợc những cán bộ có nghiệp vụ vững vàng và có tinh thần trách nhiệm cao. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng không ngừng đợc củng cố và hoàn thiện, đã đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý và hạch toán trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay.
Qua thời gian thực tập tại nhà máy và trên cơ sở lý luận đã đợc học trong nhà trờng em thấy rằng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy có những u điểm sau:
Thứ nhất: Bộ máy kế toán đợc phân bố hợp lý, đáp ứng đợc yêu cầu hạch toán trong nền kinh tế thị trờng; phát huy đợc năng lực của từng kế toán viên trong phòng.
Thứ hai: Những nội dung kinh tế chủ yếu đợc ghi chép đầy đủ đảm bảo cho việc ghi chép sổ kế toán và xác định trách nhiệm vật chất của mỗi cá nhân trong việc sai sót, nhầm lẫn nh kế toán trởng, thủ kho…
Thứ ba: Nhà máy đã vận dụng hệ thống tài khoản theo đúng quy định của Bộ Tài chính ban hành và phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Thứ t: Nhà máy đã sử dụng các sổ sách kế toán theo đúng quy định để ghi chép, theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Thứ năm: Do đặc điểm của nhà máy là sản xuất sản phẩm đơn chiếc theo đơn đặt hàng nên việc tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng là hoàn toàn phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy.
2. Những tồn tại
Trải qua hơn ba mơi năm phát triển, nhà máy đã có những thay đổi để hoàn thiện hơn về công tác kế toán và đạt đợc những thành quả tích cực. Tuy nhiên, trong công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng còn có những tồn tại nh sau:
Thứ nhất: Về việc hạch toán trích trớc tiền lơng nghỉ phép của CNTT sản xuất Nhà máy cha thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Việc này sẽ làm cho giá thành sản phẩm sản xuất tại nhà máy đột biến tăng khi trong tháng có nhiều công nhân nghỉ phép.
Thứ hai: Về việc hạch toán vào TK 334 - Phải trả CBCNV
Nhà máy cha thực hiện trích lập quỹ khen thởng, phúc lợi. Tất cả các khoản chi cho các mục đích này đều đang đợc hạch toán thẳng vào TK 334 - Phải trả CBCNV. Việc hạch toán này sẽ làm cho chi phí sản xuất kinh doanh tăng và cũng ảnh hởng tới giá thành của sản phẩm.
Thứ ba: Về phơng pháp phân bổ CCDC tại nhà máy
Nhà máy cha thực hiện việc phân bổ hai hay nhiều lần đối với những công cụ- dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn có tác dụng phục vụ cho việc sản xuất nhiều sản phẩm. Đây cũng là nguyên nhân dẫn tới việc hạch toán chi phí và tính giá thành thiếu chính xác.
Thứ t: Về việc hạch toán TK 642 - Chi phí QLDN
Giá thành sản phẩm sản xuất tại nhà máy đang bao gồm cả chi phí quản lý doanh nghiệp (TK642). Việc hạch toán này là sai với chế độ kế toán hiện hành và làm cho giá thành sản phẩm sản xuất tại nhà máy tăng.
Thứ năm: Về việc sử dụng kế toán máy
Nhà máy cha áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán. Hiện nay, công tác kế toán ở nhà máy làm hoàn toàn thủ công dẫn đến khối lợng công việc nhiều. Bên cạnh đó thì việc cung cấp các thông tin kế toán cho các nhà quản lý còn chậm, đôi khi còn thiếu chính xác.