Nguyên tắc thực hiện tự động đóng lặp lại ĐZ:

Một phần của tài liệu Quy Trình Vận Hành Thao Tác Đường Dây (Trang 47 - 48)

- Nối đất chống sét: Để đảm bảo tản dòng điện sét xuống đất khi có sét đánh

b. Nguyên tắc thực hiện tự động đóng lặp lại ĐZ:

Các điều kiện cần thiết để có thể đưa chức năng tự đóng lại vào làm việc là: - Phải có rơ le F79 hoặc chức năng F79 trong rơle F21.

- Kiểm tra MC đóng cắt từng pha hay 3 pha.

- Thời gian đóng lại phải phù hợp với chu trình đóng mở của MC

- Ðối với trường hợp đóng lại 3 pha cần có TU đường dây để kiểm tra đồng bộ.

Câu 3: Tính tổn thất công suất trên đường dây truyền tải 3 pha ? 1. Tính toán cho đường dây có 1 phụ tải.

Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây dẫn điện xoay chiều ba pha được xác định theo công thức: ∆ P = 3.I2.R = 3(Ia2 + Ir2)R

Trong đó:

- I: Là dòng điện toàn phần trên đường dây.

- Ia, Ir: Là dòng điện tác dụng và dòng điện phản kháng trên đường dây - R: Là điện trở của dây dẫn

Sơ đồ thay thế của đường dây: R X S' S" S = P - jQ j j

Biết rằng công suất của 3 pha → (2) Và: S2 = P2 + Q2

Vậy: (3-1)

Tổn thất công suất phản kháng trên đường dây được xác định theo: ∆ Q = 3I2.X Tương tự ta cũng có:

(3-2) Tổng quát:

Chú ý: ∆ P, ∆ Q là của 3 pha, U: điện áp dây.

- Về đơn vị: nếu P [MVA]; Q [MVAR]; S [MVA]; U [KV]; R [Ω]; X [Ω] thì ∆ S [MVA]; ∆ P [MV]; ∆ Q [MVAR] .

Khi tính toán theo công thức (3-1), (3-2), công suất và điện áp phải lấy tại cùng một điểm trên đường dây.

Khi tính toán ở mạng điện địa phương và thiết kế sơ bộ mạng điện khu vực với mức chính sác đủ dùng trong tính toán kỹ thuật, tổn thất công suất được xác định theo điện áo định mức của mạng điện. Khi tính toán chính xác sẽ dùng điện áp thực tại các điểm tương ứng của mạng điện.

Đối với mạng điện địa phương ta sẽ bỏ qua thành phần Qc do dung dẫn của đường dây sinh ra.

Một phần của tài liệu Quy Trình Vận Hành Thao Tác Đường Dây (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)