Phương pháp tính tổn thất điện năng trên ĐZ truyền tải:

Một phần của tài liệu Quy Trình Vận Hành Thao Tác Đường Dây (Trang 52 - 53)

- Nối đất chống sét: Để đảm bảo tản dòng điện sét xuống đất khi có sét đánh

1.Phương pháp tính tổn thất điện năng trên ĐZ truyền tải:

Giả sử ta xét đường dây có một phụ tải B (như hình vẽ). A R B o SB = pB – jqB Tmax; cosϕ

Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây là: ∆ P = . R 10-3 = ( )2 . 10-3 R {kW, kVA, Ω, kV} ∆ Q = . X 10-3 = ( )2 . 10-3 X {kVAr, kVA, Ω, kV}

Trong đó: UB : Điện áp tại nút phụ tải B, có thể lấy UB=Uđm. SB : Phụ tải điện tại B.

R : Điện trở tác dụng của đường dây. X : Điện kháng của đường dây.

- Nếu P, Q, S: Lấy là MW, MVAR, MVA thì không nhân với 10-3. và P, Q, U phải lấy giá trị tại cùng một điểm trên đường dây.

- Tổn thất năm thường tính theo ĐTPT kéo dài năm ∆ ti = 1h ∆ A = ( ) = (P2max . τ p + Q2max . τ q)

+ Uđm2 (tức là U2đm): Điện áp định mức.

+ τ p: Thời gian tổn thất công suất lớn nhất do công suất tác dụng gây ra. + τ q: Thời gian tổn thất công suất lớn nhất do công suất phản kháng gây ra.

- Thực tế tính toán thường giả thiết đồ thị công suất phản kháng và công suất tác dụng gần giống nhau, có nghĩa cosϕ của phụ tải không đổi trong năm.

Như vậy: τ p = τ p = τ và ta có CT sau: ∆ A =∆ P.τ = ( )2 . R.τ = .R.τ

- Trong đó, thời gian tổn thất công suất cực đại (τ ) đánh giá thống kê như một hàm số của thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax của phụ tải do đó.

τ có thể xác định theo kinh nghiệm hoặc đồ thị lập từ số liệu thống kê, cụ thể:

τ = (0.124 + Tmax . 10-4 )2 .8760 (giờ) τ = 0.3 + Tmax +

Đồng thời τ có thể tra theo đồ thị τ = f(Tmax) hoặc tra theo bảng.

Một phần của tài liệu Quy Trình Vận Hành Thao Tác Đường Dây (Trang 52 - 53)