Điều chỉnh điện áp bằng MBA điều áp dưới tải:

Một phần của tài liệu Quy Trình Vận Hành Thao Tác Đường Dây (Trang 28 - 30)

- Ưu điểm: cơ bản của một hệ thống thanh góp là đơn giản, giá thành hạ, dao

c. Điều chỉnh điện áp bằng MBA điều áp dưới tải:

Việc thay đổi điện áp bằng cách thay đổi đầu phân áp, phải tiến hành cắt điện tuy nhiên trong một số trường hợp không cho phép cắt điện phụ tải. Vì vậy người ta dùng MBA đặc biệt để điều chỉnh điện áp gọi là MBA điều áp dưới tải.

MBA điều áp dưới tải cho phép thay đổi đầu phân áp mà không cần phải cắt điện. Nhờ vậy ta có thể thay đổi đầu phân áp ứng với trạng thái vận hành của phụ tải để luôn luôn giữ cho điện áp gần bằng hoặc lớn hơn điện áp định mức.

Câu 7: Nêu các sơ đồ nối dây của TI, TU trong bảo vệ rơle ? a. Sơ đồ nối dây của TI trong bảo vệ Rơle:

1. Sơ đồ nối các biến dòng điện và rơle theo hình sao hoàn toàn. - Trong sơ đồ này các biến dòng điện đặt trên cả ba pha, cuộn dây của rơle được nối vào dòng điện ba pha toàn phần (hình 1a). Dây trung tính (dây về) bảo đảm sự làm việc đúng của sơ đồ khi ngắn mạch chạm đất hoặc khi ngắn mạch 2 pha . Khi hệ thống làm việc bình thường và khi ngắn mạch 3 pha dòng điện I0 = 0 và trong dây trung tính (về nguyên tắc) không có dòng điện.

- Khi ngắn mạch chạm đất dòng điện chạy trên dây trung tính là: 3 = + +

- Sơ đồ sao hoàn toàn có thể làm việc cả khi ngắn mạch một pha. Tuy nhiên, hiện nay để bảo vệ chống ngắn mạch một pha, người ta thường dùng sơ đồ hoàn hảo hơn có bộ lọc thành phần thứ tự không.

* * IA IB IC Ia Ib Ic

Sơ đồ hình sao hoàn toàn

2. Sơ đồ nối các biến dòng điện và rơle theo hình sao khuyết. - Các biến dòng điện chỉ đặt trên hai pha, cuộn dây của rơle cũng nối vào dòng điện pha toàn phần (hình 2).

= - ( + ) hay =

- Như vậy trong sơ đồ này dòng điện Iv tồn tại cả trong tình trạng làm việc bình thường và dây về bảo đảm sự làm việc bình thường của các biến dòng điện trong tình trạng này. Dây về còn bảo đảm sự tác động đúng của bảo vệ khi ngắn mạch hai pha trong đó một pha không đặt biến dòng điện (pha B) và khi ngắn mạch nhiều pha .

- Khi ngắn mạch một pha không đặt biến dòng điện (pha B của hình 2) sơ đồ của hình sao khuyết sẽ không làm việc, vì vậy sơ đồ này chỉ dùng để chống ngắn mạch nhiều pha. * * IA IB IC Ia Ic

Sơ đồ hình sao khuyết

3. Sơ đồ nối một rơle vào hiệu số dòng điện hai pha: - Sơ đồ này còn được gọi là sơ đồ hình số 8. Dòng điện đi vào rơle là: = -

ở tình trạng đối sứng: IR = Ia = Ic Như vậy hệ số sơ đồ: ksd =

- Sơ đồ dùng một rơle nối vào hiệu số dòng điện hai pha có độ nhạy:

Kn = phụ thuộc vào dạng ngắn mạch.

+ Khi ngắn mạch 3 pha dòng điện trong rơle I(3)R = . I(3)NT (hình 3b) trong đó I(3)NT là dòng điện ngắn mạch 3 pha đã quy đổi về phía thứ cấp của biến dòng điện.

+ Khi ngắn mạch hai pha có đặt biến dòng điện (pha A, C): I(3)R.AC = 2I(2)

NT.

+ Khi ngắn mạch hai pha, trong đó một pha không đặt biến dòng điện (AB hoặc BC):

I(2)RAB = I(2)NT (hình 3c)

Như vậy ở hai trong ba trường hợp ngắn mạch hai pha, sơ đồ có độ nhạy lần bé hơn khi ngắn mạch hai pha. Đây là khuyết điểm của sơ đồ nối một rơle vào hiệu số dòng điện hai pha.

* IA IB IC Ia Ic Sơ đồ hình số 8 *

Một phần của tài liệu Quy Trình Vận Hành Thao Tác Đường Dây (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)