Hệ thống ngõn hàng và tài chớnh khu vực

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 67 - 70)

II. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐẾN NỀN KINH TẾ ĐễNG Á

6. Hệ thống ngõn hàng và tài chớnh khu vực

Việc cụng khai cú giới hạn cỏc tài sản liờn quan tới vay thế chấp đó che chắn cho cỏc hệ thống ngõn hàng Đụng Á khỏi sự thua lỗ nặng nề. Trong số 965 tỷ $ trong tổng số ghi giảm và thua lỗ tớn dụng được bỏo cỏo, chỉ cú 30 tỷ $ - khoảng 3% là xuất phỏt từ cỏc tổ chức tài chớnh Chõu Á, cũn lại chủ yếu tập trung và Nhật Bản và ớt hơn là Trung Quốc. Tổn thất tớn dụng đó làm suy yếu mạnh cả vốn và lợi nhuận của cỏc hệ thống ngõn hàng trong khu vực. Cỏc ngõn hàng trờn toàn khu vực nhỡn chung cũng đó chủ động nắm giữ tớnh thanh khoản tiền tệ phự hợp. Tỷ suất từ cỏc khoản vay đến tiền gửi trờn toàn khu vực, ngoại trừ Hàn Quốc, là khỏ thận trọng, vừa phải (Biểu đồ 2.10).

Biểu đồ 2.10: Khoản vay khu vực tư nhõn đối với tỷ suất tiền gửi (%)

Nguồn: OREI staff calculation based on data from International Financial statistic; IMF; ADB

Khi khủng hoảng tài chớnh xảy ra, hệ thống ngõn hàng của khu vực tương đối vững thể hiện ở cỏc chỉ số sau.

Về tổng thể, cỏc chỉ số an toàn của cỏc hệ thống ngõn hàng Đụng Á mới nổi vẫn tương đối vững.

NPL: NPL (cỏc khoản vay khụng thực hiện được) của cỏc nước giảm mạnh từ 9 năm qua. Năm 2008, trong số 9 nước thuộc đối tượng nghiờn cứu (khụng tớnh Trung Quốc và Singapore vỡ khụng cú số liệu), thỡ NPL của Phillipines là cao nhất (4%), NPL của Hàn Quốc là thấp nhất (0,7%)

Hệ số an toàn vốn (CAR). Ở tất cả cỏc nước, hệ số này đều lớn hơn 10% trong cả 5 năm vừa qua. Hệ số ROA: Phần lớn cỏc nước đều đạt trờn 1%.

Hệ số ROI: Phần lớn cỏc nước đều đạt trờn 10% thậm chớ gần 20% (như Malaysia). Những nỗ lực hậu khủng hoảng Chõu Á nhằm xử lớ cỏc khoản vay khụng thực hiện được (NPLs), việc tỏi huy động vốn cỏc ngõn hàng, cũng như trong điều kiện thời kỡ tăng trưởng kinh tế bựng nổ và cỏc điều kiện tài chớnh thuận lợi, cỏc ngõn hàng trong khu vực thu được nhiều lợi nhuận và vốn được củng cố hơn. Mặc dự cuộc khủng hoảng tài chớnh hiện tại đó diễn ra được hơn một năm, cỏc chỉ số an toàn vẫn tiếp tục cho thấy cỏc hệ thống ngõn hàng khu vực vẫn mạnh đỏng kể. Đỏng khớch lệ nhất là chỉ số NPLs đối với tổng cỏc khoản vay, tiếp tục giảm từ nửa đầu năm 2008 . Mức vốn vẫn giữ ở mức cao . Qua 2 quý đầu năm 2008, hầu hết cỏc hệ thống ngõn hàng trong khu vực tiếp tục cụng bố tỷ lệ cao tương đối sự trở lại của cỏc tài sản và vốn, và đó khụng trải qua việc tăng trong cỏc tài sản bị suy yếu. Thực trạng này phản ỏnh thụng qua cỏc sản phẩm vay thế chấp được cơ cấu đặc biệt và bỏn rộng rói trờn thị trường toàn cầu do cỏc ngõn hàng trong khu vực đưa ra. Cựng với việc chỳ trọng vào cỏc doanh nghiệp lớn trong nước và cỏc hoạt động kinh tế cú tiềm năng thỡ khả năng đem lại lợi nhuận của hệ thống cỏc ngõn hàng Đụng Á mới nổi nhỡn chung vẫn ở mức cao trong năm 2008 và tiếp theo sau.

Cỏc chỉ số hoạt động trong 9 năm qua: Hầu hết cỏc ngõn hàng trong khu vực giảm đầu tư vào chứng khoỏn do dấu hiệu bấp bờnh trờn thị trường tài chớnh và tăng cho vay hộ gia đỡnh.

Cỏc chỉ số thị trường:

Sự sụt giảm đỏng kể trờn thị trường chứng khoỏn của cỏc ngõn hàng và cụng ty tài chớnh so với chỉ số của toàn bộ thị truờng chứng khoỏn phản ỏnh sự quan ngại về việc cỏc tổ chức này ở cỏc nền kinh tế mới nổi Đụng Á cú khả năng bị lỗ do hậu quả của khủng hoảng cũng như do tăng trưởng kinh tế giảm.

Nhỡn chung, hầu hết cỏc chỉ số của cỏc ngõn hàng được niờm yết và cỏc cụng ty tài chớnh trờn cỏc thị truờng chứng khoỏn khu vực thể hiện sự sụt giảm của tổng cỏc chỉ số thị trường kể từ thỏng 8 năm 2007. Tỷ số biểu hiện đó ổn định phần nào sau khi cỏc ngõn hàng trong khu vực đó cú sự cụng khai cú giới hạn đối với cỏc khoản đầu tư liờn quan tới vay thế chấp của Mỹ. Tuy nhiờn, bất chấp sự sụt giảm của cỏc chỉ số biểu hiện trong khu vực tài chớnh, cỏc khoản vốn của ngõn hàng ở hầu hết cỏc quốc gia tiếp tục được định giỏ ở khoản chiết khấu đối với thị trường tổng thể. Điều này cú lẽ là do việc thiếu những bước tiến thực sự trong việc đối phú với khủng hoảng tài chớnh toàn cầu và nhận thức được những rủi ro lõy lan từ cỏc tổ chức trong khu vực.

Hệ thống ngõn hàng và tài chớnh Chõu Á cú thể sẽ tiếp tục vượt qua khú khăn về tài chớnh như hiện nay một cỏch tương đối tốt, tuy nhiờn họ vẫn phải đương đầu với một mụi trường kinh doanh khú khăn trong năm 2009.

Túm lại, để đối phú với cỏc tỏc động của cuộc khủng hoảng, chớnh phủ và ngõn hàng Trung ương cỏc nước trong khu vực đó buộc phải can thiệp để bảo lónh nợ, tạo thờm thanh khoản trờn thị trường liờn ngõn hàng và tỏi cấp vốn cho cỏc ngõn hàng bị ảnh hưởng khi cần thiết. Mặc dự cỏc giải phỏp ứng phú gần đõy của cỏc nước phỏt triển đó phần nào xoa dịu được sự căng thẳng về tớn dụng vẫn cũn rất thiếu và cỏc ngõn hàng thương mại trong khu vực vẫn

chưa muốn cho cỏc ngõn hàng khỏc vay vốn. Thị trường chứng khoỏn trờn khắp thế giới núi chung và khu vực núi riờng vẫn rất bất ổn sau khi phải đối mặt với tỡnh trạng thua lỗ lớn và hiện nay giỏ trị cổ phiếu trờn cỏc thị trường này vẫn thay đổi theo ngày ở mức rất lớn.

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w