Hệ thống tài chớnh khu vực

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 62 - 67)

II. TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐẾN NỀN KINH TẾ ĐễNG Á

5.Hệ thống tài chớnh khu vực

Tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh đối với hệ thống tài chớnh Đụng Á mới nổi

Hệ thống tài chớnh và nền kinh tế của cỏc nước mới nổi Đụng Á đó bắt đầu chịu sức ộp nặng nề từ tỡnh trạng khan hiếm tớn dụng toàn cầu ngày càng lớn. Khi khủng hoảng bắt đầu lan rộng, cỏc quốc gia đó phải tiến hành đỏnh giỏ lại rủi ro tài chớnh và từ đú tạo nờn tỡnh trạng cổ phiếu của cỏc quốc gia Chõu Á sụt giảm nghiờm trọng và những khú khăn trong việc huy động cỏc nguồn vốn từ bờn ngoài. Khi giỏ cổ phiếu sụt giảm cựng với việc thắt chặt tớn dụng ở một số quốc gia, cỏc cụng ty đó gặp rất nhiều khú khăn trong việc huy động cỏc nguồn vốn để đầu tư mới, dẫn đến ảnh hưởng nghiờm trọng về niềm tin của cả doanh nghiệp và người tiờu dựng.

Thị trường tài chớnh sụt giảm ở khu vực Đụng Á do những quan ngại về hiện trạng của thị trường tớn dụng toàn cầu cũng như sự suy giảm nghiờm trọng về triển vọng tăng trưởng của thế giới. Khi cỏc nhà đầu tư quốc tế bỏn bớt cỏc tài sản trờn thị trường mới nổi trong khi hệ thống tài chớnh quốc tế tiếp tục thu hẹp qui mụ, giỏ cổ phiếu của cỏc quốc gia Chõu Á đó bị giảm nặng nề cựng với khả năng huy động vốn từ bờn ngoài của cỏc quốc gia này cũng xấu đi. Kết quả là cỏc chỉ số thị trường của Chõu Á đó tụt dốc một cỏch nhanh chúng, thậm chớ cũn nhanh hơn cả cỏc thị trường đó phỏt triển, lói suất huy động vốn của quốc gia tăng nhanh, trỏi phiếu phỏt hành quốc tế giảm mạnh. Ngoài ra ở cỏc quốc gia Đụng Á cũng xảy ra tỡnh trạng cỏc luồng vốn đi ra tăng nhanh do lo ngại về tỡnh hỡnh kinh tế và sự ổn định của cỏc hệ thống tài chớnh trong khu vực. Đồng tiền của cỏc quốc gia trong khu vực cũng dao động mạnh.

Do thanh khoản toàn cầu khan hiếm nờn tại một số quốc gia Đụng Á đó cú hiện tượng khan hiếm nghiờm trọng đồng Đụ la Mỹ. Mặc dự sau cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1997/98 cỏc nền kinh tế trong khu vực đó tớch luỹ được một khối lượng lớn dự trữ ngoại hối, nhưng trong năm 2008, cỏc ngõn hàng của khu vực đó gặp phải nhiều khú khăn trong việc tiếp cận cỏc thị trường liờn ngõn hàng quốc tế và do vậy đó tạo nờn tỡnh trạng khan hiếm đồng đụ la ở cỏc nước này. Do khủng hoảng lan rộng, cỏc ngõn hàng quốc tế lớn đó cắt giảm cỏc khoản tớn dụng trờn thị trường liờn ngõn hàng quốc tế cho cỏc ngõn hàng Chõu Á, từ đú gúp phần tạo nờn tỡnh trạng thiếu hụt ngoại tệ và thắt chặt tớn dụng ở khu vực này. Khi thị trường liờn ngõn hàng quốc tế đúng băng, cỏc ngõn hàng trong khu vực đó chuyển sang sử dụng cỏc thị trường hoỏn đổi nội bộ khu vực và do vậy đó gúp phần làm chi phớ vay đồng đụ la của cỏc ngõn hàng Chõu Á sử dụng đồng bản tệ làm tài sản thế chấp tăng cao. Ngoài ra, việc khan hiếm đồng đụ la trong khu vực cũng đó cú những ảnh hưởng quan trọng đến đầu tư và thương mại trong khu vực.

Khi thị trường thanh khoản liờn ngõn hàng ở Mỹ và Chõu Âu bị đúng băng, cỏc thị trường liờn ngõn hàng trong khu vực cũng chịu tỏc động lớn. Việc rủi ro bờn đối tỏc và thanh khoản ở thị trường liờn ngõn hàng quốc tế tăng cao đó lan sang cỏc thị trường liờn ngõn hàng trong khu vực, đặc biệt là cỏc trung tõm tài chớnh lớn ở Chõu Á như Hồng Kụng, Trung Quốc và Singapore. Trờn cỏc thị trường này, Chớnh phủ cỏc nước đó phải tăng lói suất và bơm lượng tiền lớn để ổn định thị trường.

Trước tỡnh hỡnh nờu trờn, hệ thống ngõn hàng trong khu vực đó chuyển sang tập trung bảo toàn bảng tổng kết của mỡnh hơn là tập trung mở rộng cỏc khoản tớn dụng mới. Để đối phú với tỡnh trạng này, Chớnh phủ cỏc nước đó phải bơm tiền vào thanh khoản mới và bảo lónh cỏc khoản tiền gửi ngõn hàng trong nước. Song song với việc chớnh phủ Mỹ và Chõu Âu đứng ra bảo lónh cỏc khoản vay liờn ngõn hàng thỡ hiện nay cỏc động thỏi nờu trờn của cỏc quốc

gia trong khu vực đó giỳp cải thiện đỏng kể hoạt động cho vay liờn ngõn hàng trong khu vực.

Khủng hoảng tớn dụng gõy thờm ỏp lực đối với cỏc nền kinh tế và hệ thống tài chớnh cỏc nền kinh tế đang nổi Đụng Á

Sự lõy lan đó tấn cụng mạnh vào hệ thống tài chớnh và cỏc nền kinh tế khu vực sẽ nghiờm trọng hơn nếu cỏc điều kiện tớn dụng thắt chặt và bất ổn tài chớnh ảnh hưởng tới cỏc hoạt động kinh tế rộng hơn trờn toàn khu vực cũng như trờn toàn cầu. Với giỏ cổ phiếu sụt giảm và cỏc điều kiện tớn dụng thắt chặt, cỏc cụng ty sẽ phải đối mặt với những điều kiện tài chớnh khú khăn hơn đối với đầu tư mới. Lũng tin của doanh nghiệp và người tiờu dựng bị suy giảm.

Những nước bị tỏc động mạnh nhất là những nước cú tỷ lệ tham gia cao của nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường cổ phiếu trong nước, hệ thống ngõn hàng phụ thuộc quỏ nhiều vào nguồn vốn ngoại tệ ngắn hạn; và những nước cú thõm hụt tài khoản vóng lai.

Sự biến động trong động thỏi của cỏc khoản đầu tư thuộc danh mục vốn đầu tư nước ngoài, những quỹ ngắn hạn dưới dạng cổ phiếu, trỏi phiếu, và việc vay của cỏc ngõn hàng là rủi ro đỏng kể. Sự cụng khai đối với cỏc quỹ bờn ngoài ngắn hạn đó ảnh hưởng tới thực trạng tiền tệ trong khu vực giữa sự khụng chắc chắn ngày càng gia tăng về tớnh liờn tục và tớnh ổn định của những quỹ tiền tệ nước ngoài này. Những rủi ro cho thấy những điều kiện tài chớnh quốc tế cũn xấu hơn nữa và cũn tỏc động dến mụi trường đầu tư hơn nữa. Cỏc điều kiện tớn dụng thắt chặt hơn và sự khụng chắc chắn của thị trường tài chớnh gia tăng cũng sẽ tỏc động đến việc chi cỏc khoản đầu tư, đặc biệt ở những nơi mà mụi trường đầu tư cũn thiếu thõn thiện. Và nếu bất ổn tớn dụng toàn cầu kộo dài, cỏc điều kiện vay vốn địa phương cũng bị ảnh hưởng, làm giảm cỏc hoạt động kinh tế trong khu vực nghiờm trọng hơn.

Ở khắp cỏc nền kinh tế đang nổi của Đụng Á, giỏ tài sản tài chớnh rơi tự do, giữa lỳc người ta lo sợ về sự lõy lan khủng hoảng tớn dụng toàn cầu và và sự giảm mạnh về triển vọng tăng trưởng thế giới.

Do sự thắt chặt tớn dụng toàn cầu, một số nền kinh tế đang nổi Đụng Á bị thiếu trầm trọng thanh khoản bằng ngoại tệ .

Bất chấp việc hỡnh thành lượng dự trữ ngoại hối lớn kể từ khủng hoảng tài chớnh 1997/98, tớnh khụng thanh khoản của đồng đola đó và đang chứng thực cho sự thớch nghi của cỏc ngõn hàng Chõu Á vỡ tiếp cận với thị trường liờn ngõn hàng trở nờn khú khăn. Khi cuộc khủng hoảng tài chớnh nhõn rộng, cỏc ngõn hàng quốc tế chớnh giảm mạnh mẽ tớn dụng liờn ngõn hàng đối với cỏc ngõn hàng Chõu Á. Mặc dự việc giảm này phản ỏnh hơn nhu cầu thanh khoản của cỏc ngõn hàng toàn cầu chớnh hơn bất cứ thay đổi nào trong việc đỏng giỏ đẳng cấp tớn dụng của cỏc ngõn hàng Chõu Á. Tuy nhiờn, điều này cũng đó dẫn đờn cỏc điều kiện tớn dụng thắt chặt hơn và việc thiếu tớnh thanh khoản ngoại tệ. Đặc biệt ở Cộng hoà Hàn Quốc (Hàn Quốc) và Indonesia, việc huỷ bỏ hay thu hồi từng lỳc thanh khoản ngoại hối trờn quy mụ đủ rộng đó tạo ra những thỏch thức lớn đối với sự ổn định của tài chớnh. Việc tăng lờn mạnh mẽ tớnh thanh khoản ngoại tệ và rủi ro tương hỗ giữa cỏc bờn, sự hoỏn đổi cơ sở tiền tệ (chi phớ mà cỏc ngõn hàng phải gỏnh chịu trong việc vay dola bằng việc sử dụng tiền tệ địa phương như là việc thế chấp) mở rộng mạnh mẽ. Việc ban hành tớnh thanh khoản ngoại tệ cũng đó tạo ra sự chia rẽ quan trọng đối với cỏc luồng đầu tư và thương mại khu vực.

Mặc dự cú nhiều giải phỏp cụ thể, nhưng cỏc cơ quan cú thẩm quyền trong khu vực vẫn phải đương đầu với việc giảm giỏ mạnh đồng tiền và cố xoay sở để đảm bảo đủ nguồn vốn bằng Đụ la cho hoạt động kinh doanh.

Cỏc biện phỏp cụ thể được tiến hành trong khu vực nhằm giải quyết việc thu hồi tớnh thanh khoản ngoại tệ bao gồm bảo hiểm từng phần hay tất cả cỏc khoản tiền gửi của khỏch hàng (Hồng Kụng, Trung Quốc; Singapore;

Korean; Malaysia; và Đài Bắc, Trung Quốc), việc bảo hiểm cho việc vay bờn ngoài mới (Korean), và việc can thiệp trực tiếp trong hoàn cảnh khú khăn và việc đẩy mạnh thị trường ngoại hối nhằm cung cấp ngoại tệ. Cả Hàn Quốc và Singapore mới đõy đều kớ kết cỏc hiệp định hoỏn đổi tiền tệ với cục dự trữ Mỹ (Fed). Mặc dự cỏc hiệp định trao đổi lịch sử đó lờn tới 30 tỉ $ mỗi bờn với Fed đó cung cấp sự trợ giỳp trong tớnh thanh khoản ngoại tệ, sự dễ biến động và khụng chắc chắn trong cỏc thị trường cấp vốn ngõn hàng vẫn cũn cao.

Cỏc cơ quan cú thẩm quyền lo sợ rằng, ngoài việc thắt chặt tiếp cận nguồn vốn trong khu vực, thỡ việc thị trường liờn ngõn hàng đúng băng sẽ làm cho một kờnh quan trọng của chớnh sỏch tiền tệ bị tờ liệt.

Ở Hồng Kụng, Trung Quốc, nơi mà cỏc ngõn hàng trở nờn thận trọng hơn trong việc cho vay trong bối cảnh khủng hoảng tớn dụng toàn cầu, tỷ lệ lói suất duy trỡ ở mức tương đối cao ở mức bỏn lẻ bất chấp việc giảm tỷ lệ lói suất đồng Benchmark gắn với tỷ lệ ngõn sỏch Mỹ. Trong mụi trường hiện tại, cỏc hệ thống ngõn hàng khu vực cũng trở nờn lo ngại hơn với việc duy trỡ bảng cõn đối hơn là tiếp quản những rủi ro tớn dụng mới. Cuối cựng, việc bơm vào tớnh thanh khoản trong nước và bảo hiểm cỏc khoản tiền gửi của ngõn hàng trong nước cú lẽ sẽ khụng giỳp thỳc đẩy cỏc khoản cho vay mới. Tuy nhiờn, liờn kết giữa cỏc thị trường tài chớnh toàn cầu đó thể hiện việc mức độ thành cụng của cỏc biện phỏp đang được triển khai bởi cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch Mỹ và Chõu Âu nhằm khụi phục lũng tin và phỏ vỡ tảng băng trờn thị trường tớn dụng là cần thiết, thậm chớ cú lẽ cũn hơn cả cỏc nỗ lực trong nước. Mới đõy, đó cú sự cải thiện đỏng kể đối với việc cho vay liờn ngõn hàng thụng qua bảo hiểm liờn ngõn hàng của chớnh phủ Mỹ và Chõu Âu đối với cỏc khoản vay liờn ngõn hàng.

Mặc dự cho đến nay cú thể quản lý được tỏc động của cuộc khủng hoảng. Tuy nhiờn, vấn cú quan ngại rằng cuộc khủng hoảng hoảng đang xấu thờm do cú sự bỏn thỏo trờn thị trường nợ và thị trường cổ phiếu và thiếu

thanh khoản bằng ngoại tệ, tiếp tục gõy ỏp lực đối với hệ thống tài chớnh khu vực.

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 62 - 67)