Mụi trường kinh tế bờn ngoài

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 33 - 35)

I. TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚ

1. Mụi trường kinh tế bờn ngoài

Nền kinh tế thế giới đang phải đối mặt với sự trượt dốc to lớn, với cỏc nền kinh tế cụng nghiệp chớnh đang suy thoỏi và khủng hoảng tài chớnh toàn cầu đang dập tắt cỏc khoản tớn dụng đối với cỏc hóng và cỏc hộ gia đỡnh đó gõy ỏp lực đối với thu nhập ngày càng giảm và giỏ cả hàng hoỏ đạt mức kỉ lục từ đầu năm nay.

Cỏc nền kinh tế chớnh đó rơi vào suy thoỏi, theo IMF hiện nay GDP đầu tư vào cỏc dự ỏn ở cỏc nước tiờn tiến giảm 0,3% trong năm 2009, sau tăng trưởng được ước tớnh là 1,4% năm 2008. Đú sẽ là sự thu hẹp thường niờn đầu tiờn ở cỏc nước tiờn tiến trong thời kỡ hậu chiến tranh thế giới II. Nền kinh tế G3 (US, Chõu Âu, và Nhật Bản) cũng thu hẹp trong những quý gần đõy, với cầu trong nước giảm nhanh chúng. Và cuộc khủng hoảng tài chớnh đang tiếp diễn đó tăng cường sự kỡm hóm đối với cỏc thị trường tớn dụng và tiền tệ toàn cầu đó ngăn cản tớn dụng tới khu vực tư nhõn. Trong khi cỏc biện phỏp mà cỏc cơ quan chức năng đưa ra được tiến hành thỡ sẽ giỳp giảm độ nghiờm trọng và khoảng thời gian diễn ra cuộc khủng hoảng, tổn thất đối với cỏc điều kiện tớn dụng toàn cầu là rất lớn và việc hồi phục sẽ mất một khoảng thời gian đỏng kể.

Giỏ dầu mỏ và hàng hoỏ toàn cầu giảm đỏng kể, đụi lỳc từ mức cao kỉ lục - giữa nỗi lo sợ về suy thoỏi toàn cầu và sự gia cố đồng đụ la.

Giỏ dầu mỏ thụ giảm dưới 50$/ thựng, từ mức cao nhất là xấp sỉ 150$/thựng giữa thỏng 7, khi tăng truởng kinh tế thế giới sụt giảm và sự gia

cố của đồng đụ la Mỹ. Những dự doỏn về sự trượt đốc đỏng kể của nền kinh tế cũng củng cố thờm cho quan điểm nới lỏng cõn bằng thị trường xuất phỏt từ việc tăng sản xuất dầu mỏ ở cỏc nước Ả Rập trong suốt thỏng 7 - thỏng 8 năm 2008 và những dấu hiệu của nhu cầu về dầu mỏ bị sụt giảm đối với việc giỏ tăng cao kỉ lục trong những năm qua. Tuy nhiờn, cõn bằng thị truờng vẫn được thắt chặt, đặc biệt trong quyết định mới đõy của Tổ chức cỏc nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) nhằm cắt giảm sản xuất 1,5 triệu thựng mỗi ngày từ ngày 1 thỏng 11, và chỉnh cụng suất thặng dư thấp tương đối giữa cỏc nước OPEC. Trong tương lai giỏ dầu mỏ sẽ vẫn dao động khẽ, chỉ dịch chuyển trở lại khoảng 60$/thựng vào năm 2009, trong khi giỏ những mặt hàng phi dầu mỏ đó rớt giỏ đỏng kể từ giữa năm 2008 do nhu cầu giảm . Nhu cầu nhập khẩu yếu đi đối với Trung Quốc, kết hợp với triển vọng nhu cầu thế giới giảm sỳt, sẽ tiếp tục tạo ỏp lực thụt lựi đối với giỏ cả nguyờn liệu thụ nụng nghiệp và kim loại cơ sở, ớt nhất là trong ngắn hạn.

Bất chấp những tỏc động vào tớnh thanh khoản của cỏc cơ quan chức năng tiền tệ trờn toàn cầu, cỏc thị trường tiền tệ và cỏc điều kiện tài chớnh nhỡn chung vẫn rất căng thẳng, và sự hồi phục chỉ cú thể sẽ diễn ra từng bước.

Kể từ giữa thỏng 12, cỏc ngõn hàng trung ương chớnh trờn thế giới đó ỏp dụng cỏc biện phỏp với quy mụ và tầm quan trọng chưa từng cú theo tiền lệ, bao gồm những biện phỏp ồ ạt đựơc phối hợp về tớnh thanh khoản đối với cỏc tổ chức và cỏc thị trường và những hiệp định mở rộng về sự trao đổi tỷ giỏ hối đoỏi - nhằm ngăn chặn khủng hoảng và xõy dựng lại lũng tin của quần chỳng. Nhưng sự biến động của thị trường vẫn rất cao và cỏc thị trường gõy quỹ cho ngõn hàng vẫn đang trong tỡnh trạng căng thẳng nghiờm trọng. Xột về chất lượng và tớnh thanh khoản trong việc bỏn thỏo của thị trường đó buộc sản lượng trỏi phiếu của chớnh phủ Mỹ, Anh, và Chõu Âu xuống mức thấp nhất trong lịch sử. Chi phớ cho việc phũng trỏnh tỡnh trạng vỡ nợ của cỏc cụng ty, cỏi mà đó tỏc động mạnh vào việc xoay chuyển rủi ro của cỏc nhà đầu tư toàn

cầu, cú nhiều khả năng sẽ vẫn duy trỡ ở mức cao và cũn tăng hơn nữa, cựng với tỷ lệ vỡ nợ của cỏc cụng ty dự tớnh sẽ cũn tăng lờn và cỏc điều kiện kinh tế xấu dần đi. Nếu căng thẳng tài chớnh toàn cầu nhõn rộng, ảnh hưởng của việc tớn dụng trong nước thắt chặt hơn trờn tổng thể cỏc hoạt động kinh tế sẽ là thực sự nghiờm trọng đối với Đụng Á mới nổi, nơi mà những cụng ty vẫn dựa phần lớn vào việc vay vốn cỏc ngõn hàng.

Ngày 15 thỏng 11, cỏc nhà lónh đạo nhúm G203 đó cựng nhau nhất trớ tăng cường hợp tỏc nhằm khụi phục tăng trưởng kinh tế và thực thi nhanh chúng những cải cỏch đối với hệ thống tài chớnh thế giới.

Cỏc nhà lónh đạo đó cam kết tiến hành mạnh mẽ hơn nữa những biện phỏp cần thiết để tỏi ổn định hệ thống tài chớnh và sử dụng những biện phỏp tài khoỏ nhằm kớch thớch nhu cầu trong nước hiệu quả và phự hợp hơn. Họ đó đặt ra 5 nguyờn tắc lớn đối với cải cỏch hệ thống tài chớnh:

(i) Tăng cường tớnh minh bạch và khả năng thanh khoản (ii)Củng cố những quy định đỳng đắn

(iii) Thỳc đẩy hội nhập cỏc thị trường tài chớnh (iv) Củng cố hợp tỏc quốc tế

(v) Cải cỏch cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế

Một kế hoạch hành động chi tiết đó được vạch ra nhằm thực thi 5 nguyờn tắc và cỏc bộ trưởng tài chớnh nhúm G20 hi vọng sẽ sẽ thực hiện cụng việc dưới sự lónh đạo của nhúm G20 trong năm 2009. Một vài hành động ưu tiờn hàng đầu sẽ được hoàn tất trước thềm Hội nghị cỏc nhà lónh đạo nhom G20 tới vào thỏng 4 năm 2009. Cỏc nhà lónh đạo cũng đó cam kết chống chủ nghĩa bảo hộ

Một phần của tài liệu khủng hoảng tài chính toàn cầu và tác động đến các nền kinh tế mới nổi (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w