Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần tư vấn và xây dựng thành sơn (Trang 40 - 84)

5. Nội dung của bài

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Công ty xây dựng Thành Sơn là công ty Cổ Phần . Đƣợc thành lập theo quyết định của sở Kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Thanh Hóa ngày 05 tháng 11 năm 2002, đăng ký thay đổi lần 2 ngày 10/10/2006, ĐKKD số 0700209462.

Tên công ty: Công ty CP tƣ vấn và XD Thành Sơn. Tên giao dịch: Công ty CP tƣ vấn và XD Thành Sơn. Tên viết tắt: Công ty CP Tƣ Vấn XD Thành Sơn.

Địa chỉ trụ sở chính: 117/17 Đƣờng Lê Hồng Phong Ba Đình TPTH - Điện thoại: 03733942186. Di động: 0934214868 Fax:

- Mã số thuế: 2801616186

Số tài khoản tại ngân hàng BIDV Chi nhánh Thanh Hóa: 50110000325926. Địa chỉ: Phƣờng Phú Sơn TPTH Số điện thoại: 0373568586 2.1.2. Vốn điều lệ Vốn điều lệ: 1.100.000.000 đồng. ( Một tỷ một trăm triệu đồng ) Bảng 2.1: Danh sách thành viên góp vốn:

TT Tên thành viên Nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú

Gía trị vốn góp(triệu đồng) Phần vốn góp (%)

1. Lê Trƣờng Giang Xã Thọ Vực, Triệu Sơn, TH 500 92,63 2. Nguyễn Thị Hồng Xã Dân Lý, Triệu Sơn, TH 50 1,05

3. Nguyễn Bá Huy Xã Đông Sơn, TP TH,Thanh Hóa 100 2,10 4. Đào Trần Lập Xã Đông Hƣng, Đông Sơn, TH 50 0,526 5. Đào Kim Tuyến Xã Hoàng Thanh, Hoàng hóa, TH 50 0,526 6. Trần Thị Nhung Xã Tam Linh, Quỳnh Lƣu, Nghệ An 50 0,526 7. Nguyễn Duy Vƣơng Xã Tân Ninh, Hà Trung, TH 100 1,05 8. Nguyễn Tài Phong Xã Nguyên Bình, Tĩnh Gia TH 100 1,05 9. Lê Thị Minh Xã Đông Tân, Đông Minh, TH 50 0,526 10 Hoàng hữu Nam Xã Phú Sơn, Đông Sơn,Thanh Hóa. 50 0,526

Công ty CP tƣ vấn và xây dựng Thành Sơn đƣợc thành lập dựa trên luật doanh nghiệp, có tƣ cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình trong số vốn do công ty quản lý, có con dấu riêng, có tài sản và các quỹ tập trung, đƣợc mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của nhà nƣớc.

Công ty CP tƣ vấn và xây dựng Thành Sơn đã không ngừng phát triển lớn mạnh, hoạt động kinh doanh của công ty đƣợc tiến hành ổn định. Doanh thu ngày càng lớn, đời sống công nhân viên ngày càng đƣợc cải thiện, thu nhập bình quân đầu ngƣời ngày càng tăng. Các công trình do công ty tạo ra thi công đều đảm bảo các tiêu chí thiết kế, chất lƣợng kỹ thuật, đảm bảo tiến độ về an toàn lao động, đƣợc chủ đầu tƣ và chính quyền địa phƣơng, các bộ, ngành đánh giá cao.

2.1.3. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu

Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp, giao thông thủy lợi, xây lắp đƣờng dây điện trạm biến áp đến 22KV, công trình giao thông, sản xuất lắp đặt cơ khí, đầu tƣ xây dựng công trình hạ tầng, sản xuất mua bán vật liệu xây dựng, tƣ vấn cho các nhà đầu tƣ, nhà xây dựng có những phƣơng án đúng đắn trong quá trình kinh doanh và phát triển của mình.

2.1.4. Cơ cấu tổ chức

2.1.4.1. Sơ đồ tổ chức

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Công Ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Thành Sơn

(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính nhân sự)

2.1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban

*Ban Giám đốc

Tổ chức, điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh trong Công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh, đại diện cho toàn thể cán bộ công nhân viên và thay mặt Công ty quan hệ pháp lý với các đơn vị, tổ chức bên ngoài.

- Giám đốc: Là ngƣời nắm quyền hành cao nhất trong Công ty, trực tiếp chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh, về việc bảo đảm thực thi đầy đủ các chủ trƣơng đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.

- Phó Giám đốc: Là ngƣời tham mƣu, trợ giúp cho Giám đốc trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty. Thay thế Giám đốc điều hành công ty khi Giám đốc đi vắng, tƣ vấn cho Giám đốc về mặt kỹ thuật, quản lý và ký kết các hoạt động của Công ty. *Phòng Tổ chức Hành chính Nhân sự HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC P. Tổ chức HC nhân sự P. Kế hoạch vật tƣ P. Kế toán P. Kỹ thuật

- Tổ chức quản lý nhân sự toàn Công ty, xây dựng các chƣơng trình thi đua, khen thƣởng và đề bạt khen thƣởng, thay đổi nhân sự ở các bộ phận phòng ban.

- Xây dựng bảng chấm công và phƣơng pháp trả lƣơng, tổ chức đào tạo, huấn luyện, tuyển chọn nhân sự toàn Công ty.

- Xây dựng các bảng nội qui, đề ra các chính sách về nhân sự.

*Phòng Kế toán

- Xây dựng kế hoạch tài chính nhằm đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh.

- Cụ thể hoá trong việc tạo nguồn vốn cho Công ty nhƣ: vốn Nhà nƣớc, vốn vay, vốn tự có, vốn huy động từ các nguồn khác...

- Xây dựng kế hoạch thu, chi tài chính hàng tháng, quý, năm cho Công ty. - Tổ chức công tác kế toán trong Công ty, lập, thu thập, kiểm tra các chứng từ, luân chuyển chứng từ, mở sổ, ghi sổ, cung cấp số liệu, tài liệu, lập báo cáo tài chính, bảo quản lƣu trữ chứng từ, sổ sách, tài liệu... của Công ty.

- Lập báo cáo quyết toán hàng kỳ theo quy định gửi các cơ quan thuế.

- Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty, chỉ ra những hiệu quả hoặc tồn tại ở từng công trình.

- Lƣu trữ, bảo quản các chứng từ, giữ gìn bí mật công tác kế toán và thực hiện kiểm tra, giám sát các hoạt động bằng tiền của Công ty theo pháp luật hiện hành của Nhà nƣớc.

*Phòng Kế hoạch Vật tƣ

- Cải tiến quy trình mua hàng và quản lý nhà cung ứng. - Tìm kiếm thêm nhà cung ứng mới.

- Quan hệ chặt chẽ với các bộ phận có liên quan trong công ty để nắm chắc và đáp ứng kịp thời nhu cầu vật tƣ, thiết bị và vốn mua hàng.

- Huấn luyện và truyền đạt kinh nghiệm cho nhân viên mới về nghiệp vụ và kỹ thuật

-Thực hiện nghiêm chỉnh quy trình mua hàng và quản lý vật tƣ.

+ Quản lý kỹ thuật và chất lƣợng các công trình thi công, tham mƣu chính trong công tác đầu tƣ, giá cả hợp đồng kinh tế, chỉ đạo và điều hành mọi mặt sản xuất kinh doanh, lập hồ sơ đấu thầu các dự án.

+ Thiết kế bản vẽ thi công các hạng mục công trình mà Công ty thực hiện. + Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc trong việc quản lý chất lƣợng kỹ thuật công trình do Công ty thi công. Xây dựng các quy trình, quy phạm trong quá trình thi công.

+ Giữ gìn bí mật trong kinh doanh của Công ty.

+ Hƣớng dẫn các cán bộ kỹ thuật của phòng và cán bộ kỹ thuật thi công của các đơn vị sản xuất nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế, lập phƣơng án biện pháp thiết kế thi công các công trình. Giám sát và chỉ đạo các đơn vị thi công đảm bảo các yêu cầu về chất lƣợng, kỹ thuật và an toàn lao động. Tổ chức đi nghiệm thu tại công trình hàng tháng để cập nhật số liệu chính xác. Quan hệ với chủ đầu tƣ, Ban quản lý dự án, các cơ quan hữu quan khác có liên quan đến công trình, dự án.

+ Lƣu trữ hồ sơ bản vẽ, phối hợp cùng đơn vị thi công lập hồ sơ hoàn công.

2.1.5. Phân tích biến động nguồn lực của công ty Cổ phần tƣ vấn và xây dựng Thành Sơntrong 3 năm (2010 - 2011 - 2012)

Trải qua 6 năm xây dựng và trƣởng thành Công ty Cổ phần tƣ vấn và xây dựng Thành Sơnđã có những hƣớng đi đúng đắn đồng thời tận dụng tốt những khả năng sẵn có, học hỏi những công ty đi trƣớc để hạn chế những thiếu sót nên tình hình sản xuất kinh doanh của công ty rất có hiệu quả.

2.1.5.1. Phân tích tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của Công ty Cổ phần tư vấn và xây dựng Thành Sơn trong 3 năm (2010 – 2012) phần tư vấn và xây dựng Thành Sơn trong 3 năm (2010 – 2012)

Bảng 2.2: Khái quát tình hình tài sản của Công ty trong ba năm (2010 – 2012) (ĐVT:đồng ) CHỈ TIÊU NĂM CHÊNH LỆCH 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) A. Tài sản ngắn hạn 8.434.702.928 100 9.955.188.472 83.98 11.590.810.919 87.09 1.502.485.544 18.03 1.635.622.438 16.43 B. Tài sản dài hạn 0 0 1.898.934.826 16.02 1.718.352.863 12.91 1.898.934.826 0 -180.581.963 -9.51 TỔNG TÀI SẢN 8.434.702.928 100 11.854.123.298 100 13.309.163.782 100 3.419.420362 40.54 1.455.040.490 12.27

Biểu đồ 2.1: Khái quát tình hình tài sản của Công ty trong ba năm (2010 – 2012) 0 2000000000 4000000000 6000000000 8000000000 10000000000 12000000000 Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Qua bảng (2.2) và biểu đồ (2.1 )ta thấy, tổng tài sản tăng dần qua các năm. Cụ thể:

Năm 2010 tổng tài sản là 8.434.702.928 đồng đến năm 2011 tăng lên 11.854.123.298 đồng; so với năm 2010 thì năm 2011 tăng lên 3.419.420.362 đồng với tốc độ tăng là 40.54%

Qua năm 2012 tổng tài sản lại tiếp tục tăng 1.455.040.490 đồng tƣơng ứng với tốc độ tăng là 12.27% so với năm 2011. Điều này chứng tỏ quy mô vốn kinh doanh của công ty đƣợc mở rộng. Tuy nhiên đây mới chỉ là sự phân tích trên toàn tổng thể nên chƣa thấy đƣợc các nguyên nhân làm tăng giảm tài sản.

Bảng 2.3 : Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty trong 3 năm (2010 – 2012) (ĐVT: đồng) CHỈ TIÊU NĂM CHÊNH LỆCH 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 8.434.702.928 100 9.955.188.472 83.98 11.590.810.919 87.09 1.502.485.544 18.03 1.635.622.438 16.43 I. Tiền và các khoản tƣơng

đƣơng tiền 1.045.179.270 12.39 2.803.608.765 23.65 1.304.145.846 9.79 1.758.429.495 168.24 -1.499.462.919 -53.48 3. Đầu tƣ tài chính ngắn

hạn 0 0 350.000.000 2.95 0 0 350.000.000 0 -350.000.000 -100

3. Các khoản phải thu ngắn

hạn 374.728.950 4.44 11.901.670 0.1 8.744.223 0.06 -362.827.280 -96.82 -3.157.447 -26.53

IV. Hàng tồn kho 7.014.520.456 83.16 5.845.461.227 49.31 9.411.080.750 70.71 -1.169.059.229 -16.67 3.565.619.523 70 V. Tài sản ngắn hạn khác 274.252 0.01 944.216.810 7.96 866.840.100 6.51 943.942.558 344.08 -77.376.710 -8.19

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 0 0 1.898.934.826 16.02 1.718.352.863 12.91 1.898.934.826 0 -180.581.963 -9.51

I. Tài sản cố định 0 0 1.861.199.651 15.7 1.718.352.863 12.91 1.861.199.651 0 -142.846.788 -7.67

IV. Tài sản dài hạn khác 0 0 37.735.175 0.32 0 0 37.735.175 0 -37.735.175 -100

TỔNG TÀI SẢN 8.434.702.928 100 11.854.123.298 100 13.309.163.782 100 3.419.420.362 40.54 1.455.040.490 12.27

Qua bảng số liệu (2.2) ta thấy: Tài sản ngắn hạn

Nhìn chung tài sản ngắn hạn của công ty qua 3 năm đều tăng về số tuyệt đối và tƣơng đối. Cụ thể: năm 2010 là 8.434.702.928 đồng chiểm tỷ trọng 100% về toàn bộ tài sản. Đến năn 2011 tài sản ngắn hạn của công ty tăng lên 1.520.485.544 đồng tƣơng ứng tăng 18.03% so với năm 2010. Sang năm 2012 lại tiếp tục tăng hơn so với năm 2011 là 1.635.622.438 đồng tƣơng ứng tỷ lệ là 16.43%; sao lại có sự thay đổi về cơ cấu tài sản ngắn hạn nhƣ vậy

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền

Các khoản tiền của công ty có sự sụt giảm rất lớn đến năm 2010 là gần 1.045.179.270 đồng chiếm tỷ trọng 12.39% trong giá trị tài sản. Sang năm 2011 các khoản tiền có tốc độ tăng rất nhanh là 23.65% tƣơng ứng với 2.803.608.765 đồng. Nă 2012 các khoản tiền lại có sự sụt giảm xuống trong cơ cấu tài sản. Sở dỹ các lƣợng tiền tăng giảm qua các năm cho thấy công ty đã đƣa tiền vào hoạt động kinh doanh đây là tín hiệu tốt. Nhƣng bên cạnh đó các khoản tiền tăng hay giảm mạnh do chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh.

Nhƣ vậy qua 3 năm các khoản tiền của công ty có sự thay đổi. Các khoản tiền tăng là do công ty bán đƣợc hàng, thu về đƣợc các khoản nợ. Các khoản tiền giảm là do không thu đƣợc lợi nhuận, đầu tƣ vào các khoản mục khác.

Khoản phải thu

Nhìn chung các khoản phải thu luôn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản. Năm 2010 là 374.728.950 đồng tƣơng ứng với tỷ trọng 4.44%, năm 2011 lại giảm mạnh với mức giảm là 362.827.280 đồng tƣơng ứng giảm là 96.82%, sang năm 2012 các khoản phải thu này vẫn tiếp tục giảm so với năm 2011 là 3.157.447 đồng với tốc độ giảm tƣơng ứng là 26.53%, do năm 2011 các khoản phải thu giảm là do khoản phải trả trƣớc cho ngƣời bán tăng, mặt khác công tác thu hồi nợ của công ty cũng chƣa thật sự là tốt.

Sang năm 2012 các khoản phải thu không những không tăng mà còn giảm đi. Cụ thể là giảm xuống 3.157.447 đồng tốc độ giảm 26.53%. Chứng tỏ các khoản phải thu vẫn không có gì khả quan so với năm 2011, công ty vẫn chƣa có biện pháp để thu hồi đƣợc những khoản nợ từ khách hàng hay nhà cung cấp.

Hàng tồn kho

Do đặc điểm kinh doanh của công ty là kinh doanh thƣơng mại nên chỉ tiêu hàng tồn kho chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tài sản. Cụ thể:

Năm 2010, giá trị hàng tồn kho là 7.014.520.456 đồng chiếm tỷ trọng 83.16%, năm 2011 lƣợng tồn kho chỉ còn 5.845.461.227 đồng với tỷ trọng 49.31%, giảm xuống so với năm 2010 là 1.169.059.229 đồng. Nguyên nhân làm cho giá trị hàng tồn kho giảm với một lƣợng 7.169.059.229 đồng tƣơng ứng với tỷ lệ 16.67% là do năm 2011 thị trƣờng có nhiều biến động, nhu cầu tiêu dung của ngƣời dân.

Năm 2012 hàng tồn kho tăng lên 9.411.080.750 đồng tƣơng ứng với tỷ trọng là 70.71% so với năm 2011 hàng tồn kho chiếm tỷ trọng rất ít thì đến năm 2012 lại tăng tỷ lệ lên đáng kể là 70% với mức tăng là 3.565.619.523 đồng

Nhìn chung , khoản mục hàng tồn kho tăng lên hay giảm xuống cần phải xem xét tình hình hoạt động của công ty. Xem xét trong mối quan hệ với các khoản mục khác. Nếu hàng tồn kho tăng lên là do sản phẩm không tiêu thụ đƣợc làm cho công ty bị ứ đọng vốn. Trƣờng hợp công ty có đủ vốn và bán đƣợc hàng sẽ làm hàng tồn kho giảm đồng thời sẽ giảm một số chi phí, đảm bảo thời hạn sử dụng.

Tài sản ngắn hạn khác

Tài sản ngắn hạn khác tăng giảm không đều lúc tăng lúc giảm trong 3 năm.. Năm 2010 tài sản ngắn hạn là 274.252 đồng chiếm tỷ trọng 0.01%, sang năm 2011 lƣợng tài sản ngắn hạn khác lại tăng lên đáng kể so với năm 2010 là 934.942.558 đồng với tỷ lệ khá cao 344.08%, đến năm 2012 thì lại giảm 77.376.710 đồng so với năm 2011 và mức giảm là 8.19%

Tài sản dài hạn

Qua 3 năm nhìn chung tài sản dài hạn của công ty có sự biến động lúc tăng, lúc giảm. Cụ thể:

Năm 2010 công ty không chú trọng đầu tƣ vào khoản mục này, nhƣng đến năm 2011 khoản mục tăng lên 1.898.934.826 đồng tỷ trọng là 16.02%, đến năm 2012 tài sản dài hạn của công ty lại giảm xuống 180.581.963 đồng và tƣơng ứng tốc độ giảm là 9.51% so với năm 2011. Việc tăng giảm tài sản dài hạn chủ yếu là do tài sản cố định.

Tài sản cố định

Do là công ty là thƣơng mại kinh doanh nên tài sản cố địnhchiếm tỷ trọng không cao trong tổng tài sản. Tài sản có xu hƣớng giảm dần. Năm 2010, công ty không đầu tƣ vào khoản này. Đến năm 2011 là 1.861.199.651 chiếm tỷ trọng 15.70% do công ty mua một số thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh và phục vụ cho phòng kế toán và bộ phận siêu thị. Sang năm 2012 lại giảm xuống còn 1.718.352.863 đồng, chiếm tỷ trọng 12.91%; so với năm 2011 giảm xuống 142.846.788 đồng với tỷ lệ là 7.67%

Tài sản dài hạn khác

Nhìn chung trong tổng tài sản thì tài sản dài hạn khác chiếm tỷ lệ không cao trong cơ cấu tài sản. Do năm 2010 và năm 2012 công ty không đầu tƣ vào mục tài sản dài hạn nên khoản mục này không có. Tuy nhiên năm 2011 giá trị tài sản dài hạn khác là 37.735.175 đồng chiếm tỷ trọng rất nhỏ 0.32% do công ty đã mua về

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty cổ phần tư vấn và xây dựng thành sơn (Trang 40 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)