II. Các giải pháp cho hoạt động đầ ut phát triển thông qua thi trờng M&A ở Việt Nam
2. Nâng cao chất lợng định giá doanh nghiệp
Nh đã nhắc tới trong phần “định giá doanh nghiệp mục tiêu”, hiện nay, có rất nhiều phơng pháp xác định giá trị vô hình và giá trị hữu hình của một doanh nghiệp nhng mỗi phơng pháp lại có những bất cập riêng. Giá trị của một doanh nghiệp chỉ có thể đợc khẳng định khi doanh nghiệp tìm đợc một ngời mua thuận mua ở cái giá một ngời bán vừa bán. Do vậy, giá trị này luôn luôn thay đổi phù hợp với mục đích và hoàn cảnh doanh nghiệp đang tồn tại và, do đó, thờng mang giá trị thấp trong môi trờng kinh tế suy thoái. Đây là điều bất lợi đối với bên bán và cơ hội với bên mua, để tránh tình trạng khoảng cách về lợi ích giữa hai bên quá xa, chủ doanh nghiệp nên tìm hiểu lợi ích và giao cho các chuyên gia định giá thực hiện công việc này do bản chất rất phức tạp.
Đối với các chuyên gia định giá, cần có những nghiên cứu sâu hơn về phơng pháp định giá nhằm xác định giá trị hợp lý của doanh nghiệp, thận trọng trong việc áp dụng các phơng pháp định giá và nếu cần thiết phải có những điều chỉnh cho phù hợp từng ngành, từng loại hình doanh
nghiệp. Quy trình định giá cần chứng minh đợc khả năng thấu hiểu của ngời định giá đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phía doanh nghiệp và nhà nớc phải có tránh nhiệm cung cấp đầy đủ, thờng xuyên thông tin vĩ mô, vi mô về từng ngành lĩnh vực giúp cho việc định giá có thể chính xác hơn.
Bản thân lãnh đạo doanh nghiệp cần hiểu rõ hoạt động kinh doanh trong tơng lai và đâu là vị trí của doanh nghiệp mình trong tình hình khủng hoảng. Lãnh đạo doanh nghiệp cần nắm rõ các yếu tố ảnh hởng tới giá trị doanh nghiệp. Trong bối cảnh suy thoái toàn cầu vẫn còn rất nhiều tổ chức duy trì khả năng tăng trởng. Tại một số thời điểm, giá trị của doanh nghiệp có thể giảm xuống dới giá trị thực nhng cần có một cái nhìn dài hạn.