Giải pháp tuyên truyền nâng cao ý thức cộng ñồ ng

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố lạng sơn tỉnh lạng sơn (Trang 79 - 84)

L ỜI CẢ M ƠN

3.3.1. Giải pháp tuyên truyền nâng cao ý thức cộng ñồ ng

3.3.1.1. Trong các trường học

- Giáo dục, tuyên truyền bảo vệ môi trường trong trường học nhằm trang bị cho học sinh những tri thức cơ bản về môi trường, hình thành và phát triển ý thức, kỹ năng và thái ựộ giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường, góp phần xây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 71

dựng môi trường sống trong sạch, lành mạnh. Mỗi học sinh khi ựã ựược trang bị những kiến thức cơ bản về môi trường và bảo vệ môi trường sẽ trở thành hạt nhân tuyên truyền cho gia ựình và cộng ựồng nơi sinh sống. điều này có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng ựối với cộng ựồng vùng sâu, vùng xa, ựồng bào dân tộc của tỉnh Lạng Sơn nói chung và thành phố Lạng Sơn nói riêng vì người dân ở khu

vực này phần lớn có trình ựộ dân trắ thấp, kiến thức hiểu biểt về bảo vệ môi

trường, cảnh quan hạn chế.

- Tuyên truyền bảo vệ môi trường trong trường học ựược thực hiện thông

qua chương trình nội khóa ở lớp học và các chương trình ngoại khóa ngoài lớp

học. Trong ựó ngoại khóa là hoạt ựộng thu hút ựược sự quan tâm, tham gia tắch

cực của các em học sinh. Kinh nghiệm thực tế trên ựịa bàn tỉnh Lạng Sơn trong việc tổ chức các hoạt ựộng ngoại khóa với chủ ựề ỘThời trang thân thiện với môi trườngỢ cho 01 trường Tiểu học và ỘHãy bảo vệ lá phổi xanh của chúng taỢ ựược thực hiện ở 11 ựiểm trường Trung học cơ sở của 11 huyện, thành phố ựã thực sự thu hút sự quan tâm, tham gia nhiệt tình của các em học sinh.

3.3.1.2 .Ở khu dân cư

Tuyên truyền ở khu vực dân cư sẽ chia thành 02 nhóm là: khu vực dân cư ở thành phố, các thị trấn, thị tứ và khu vực dân cư nông thông, vùng sâu, vùng xa. Vì ựặc ựiểm phân bố dân cư, trình ựộ nhận thức và những vấn ựề tồn tại, hạn chế về môi trường cảnh quan ở 02 khu vực này khác nhau do ựó nôi dung, phương thức tuyên truyền sẽ khác nhau. Tuy nhiên, cả 02 khu vực này có ựiểm chung là có thể xây dựng các quy chế, quy ước, hương ước về bảo vệ môi trường và ựưa nội dung bảo vệ môi trường trong việc xét tặng gia ựình văn hóa, khu dân cư văn hóa.

- đối với khu vực dân cư ở thành phố, thị trấn, thị tứ có thể tổ chức tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trường, quy ựịnh giữ gìn vệ sinh khu dân cư trên tất cả các kênh truyền thông như: truyền hình, truyền thanh, sách báo, tạp chắ, thông qua các lớp tập huấn,.... Trong các cuộc họp tổ dân phố có thể lồng ghép các nội dung về bảo vệ cảnh quan môi trường như: lịch thu gom rác thải, khu vực ựược quy ựịnh ựể ựổ rác, mức thu phắ và thời gian nộp phắ vệ sinh ựể người dân biết và vận ựộng người dân nghiêm túc thực hiện. Thường xuyên tổ chức phát ựộng các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 72

chương trình hạn chế sử dụng túi ni lông, nhiên liệu hóa thạch, bảo vệ môi trường nước sông, hồ. Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức của người

dân trong việc bảo vệ cảnh quan môi trường ở các khu vực công cộng như chợ

trung tâm các huyện, chợ ựầu mối của tỉnh (chợ Giếng vuông, đông kinh, Kỳ

lừa) và các bến xe, khu vui chơi giải trắ và các ựiểm du lịch.

- đối với khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, dân cư thưa thớt, phần lớn là ựồng bào dân tộc thiểu số có trình ựộ dân trắ thấp nên các nội dung tuyên truyền sẽ tập trung vào việc làm cụ thể, gắn với ựời sống sinh hoạt hàng ngày của

cộng ựồng như: phổ biến các kiến thức về phân loại, thu gom và xử lý rác thải;

hướng dẫn người dân kỹ thuật xây dựng nhà tiêu, chuồng trại hợp vệ sinh, chấm dứt tình trạng nuôi gia súc dưới gầm nhà sàn. Khuyến khắch bà con tham gia bảo vệ và phát triển rừng, ựẩy mạnh kinh tế ựồi rừng tăng thu nhập, xóa bỏ tình trạng chặt phá rừng hiện nay. Vận ựộng người dân hạn chế sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong canh tác, không sử dụng các loại thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ. Không vứt xác gia súc, gia cầm chết xuống sông, suối, ao, hồ.

3.3.1.3. Ở các khu vực công cộng

đối với các khu vực công cộng (công viên, khu vui chơi giải trắ, bến bãi ựỗ xe, chợ, siêu thị, di tắch lịch sử văn hoá - cách mạng, các ựiểm du lịch...). Xây

dựng các nội quy, quy ựịnh về giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cảnh quan phù hợp với

từng khu vực ựể nhắc nhở cộng ựồng thực hiện và ựiều chỉnh hành vi, cách ứng xử của cộng ựồng theo hướng văn minh, thân thiện với môi trường. Tăng cường bố trắ các thùng rác ở những khu vực hợp lý và nhân công ựể thu gom rác thải.

3.3.1.4. Ở các cơ quan, công sở, doanh nghiệp

Tổ chức tuyên truyền các chủ trường ựường lối của đảng, chắnh sách pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường. Phát ựộng chương trình tiết kiệm ựiện

tại cơ quan, ựơn vị và vận ựộng cán bộ, chiến sĩ, người lao ựộng thực hiện tiết

kiệm ựiện tại gia ựình, nơi sinh sống. Khuyến khắch các ựơn vị mua sắm các

trang thiết bị; ựổi mới công nghệ khai thác sản xuất theo hướng hiện ựại, thân

thiện với môi trường. Tuyên truyền, vận ựộng các ựơn vị thay ựổi thói quen in

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 73

tổng vệ sinh môi trường, trồng và chăm sóc cây xanh tại cơ quan, ựơn vị phấn

ựấu xây dựng cơ quan an toàn, cơ quan văn hóa.

3.3.1.5. Xây dựng mô hình ựiểm bảo vệ môi trường

- Trước hết phải tiến hành ựiều tra, khảo sát ựưa ra các phân tắch ựánh giá về ựiều kiện tự nhiên, ựặc ựiểm kinh tế văn hóa xã hội và các vấn ựề môi trường cảnh quan bức xúc ựược cộng ựồng quan tâm. Kết quả khảo sát là cơ sở ựể xây dựng các kế hoạch tuyên truyền, tài liệu tuyên truyền và các hoạt ựộng trọng tâm của mô hình.

- Tổ chức các cuộc họp cộng ựồng nhằm xác ựịnh vấn ựề môi trường, cảnh quan bức xúc của mô hình mà cộng ựồng có khả năng tự giải quyết; tìm kiếm nguồn lực và phương thức giải quyết. Trong ựó có thể kêu gọi hỗ trợ kinh phắ từ các cơ quan, chắnh quyền ựịa phương và sự ựóng góp của người dân. Nguồn kinh phắ hỗ trợ sẽ ựược sử dụng cho việc thiết lập mô hình còn việc duy trì mô hình sẽ do cộng ựồng tự ựảm nhiệm.

- Xây dựng mạng lưới cộng tác viên cấp cơ sở là ựầu mối cung cấp thông tin, kiến thức cho công ựồng ựịa phương và thu nhận ý kiến phản ánh của cộng ựồng về mô hình và các vấn ựề phát sinh, khó khăn trong quá trình triển khai, thực hiện mô hình.

- Thành lập Ban ựiều hành mô hình, gồm từ 5-7 người. Thành viên Ban ựiều

hành là lãnh ựạo cấp ủy, chắnh quyền hoặc người có uy tắn ở thôn bản, người ựang

công tác ở Ủy ban mặt trận tổ quốc, Hội nông dân, Hội phụ nữ, đoàn thanh niên,Ầ. - Tổ chức các ựợt tuyên truyền, các chương trình cổ ựộng, khuyến khắch người dân tìm hiểu và thực thi chắnh sách pháp luật bảo vệ môi trường. Tăng

cường tuyên truyền ựể cộng ựồng thấy ựược vai trò của môi trương, của rừng

cũng như những lợi ắch của việc bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng ựem lại cho

cuộc sống của con người. Với khu vực vùng sâu, vùng xa ựịa hình phức tạp, mật ựộ dân cư thưa nên việc mời họp, triệu tập người dân ựể tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức khá khó khăn; bên cạnh ựó những hạn chế về trình ựộ dân trắ nên việc nâng cao nhận thức qua các kênh truyền thông như tạp chắ, sách báo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 74

cận và nâng cao nhận thức về vấn ựề bảo vệ môi trường, giữ gìn cảnh quan có thể sử dụng các kênh truyền thông phù hợp như: qua các cộng tác viên, tuyên truyền

viên ở cơ sở, thông qua kênh tiếng dân tộc của đài Phát thanh và Truyền hình

tỉnh, đài Truyền thanh - Truyền hình các huyện và các hạt nhân tuyên truyền của ngành giáo dục và ựào tạo.

- đồng bào các dân tộc của Lạng Sơn có lối sống cộng ựồng ựoàn kết, gắn bó rất cao. đây là ựặc ựiểm thuận lợi cho việc phát huy tắnh gắn kết trong cộng ựồng ựể xây dựng các quy ước, cam kết cho mô hình theo hướng xã hội hóa và cần xác ựịnh lợi ắch của cộng ựồng cũng như quy ựịnh rõ quyền và trách nhiệm

của cộng ựồng khi tham gia mô hình. Sau khi ựã xây dựng xong các quy ước,

cam kết phải tổ chức họp cộng ựồng ựể thông báo cho người dân biết và ký cam kết thực hiện. Ban ựiều hành mô hình có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy ước, cam kết của từng gia ựình và của cả cộng ựồng.

- Trước khi ựưa mô hình ựi vào hoạt ựộng có thể mời các cán bộ truyền

thông cấp tỉnh (Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,Ầ) hoặc các tuyên truyền viên cấp huyện ựể trực tiếp hướng dẫn cộng ựồng giải quyết các vấn ựề trọng tâm của mô hSình. đối với tỉnh miền núi biên

giới như Lạng Sơn thì vấn ựề trọng tâm của mô hình cần ựược khắc phục, giải

quyết là: các phương pháp xử lý rác thải ở quy mô hộ hoặc nhóm hộ gia ựình và kỹ thuật xây dựng chuồng trại, nhà tiêu hợp vệ sinh. Ngăn chặn tình trạng khai thác, chặt phá rừng trái phép và ựặc biệt là việc sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật

không ựúng kỹ thuật, hóa chất bảo vệ thực vật nhập lậu, không rõ nguồn gốc,

xuất sứ.

- Sau khi mô hình ựi vào hoạt ựộng sẽ ựịnh kỳ ựánh giá, tìm hiểu những

thuận lợi, khó khăn khi thực hiện mô hình; kịp thời phát hiện và tháo gỡ những vấn ựể nảy sinh trong quá trình hoạt ựộng của mô hình. Xác ựịnh các nguyên nhân thành công, thất bại khi thực hiện mô hình; khái quát hóa thành các bài học kinh nghiệm và phổ biến tới các ựịa phương khác trong tỉnh ựể tiếp tục duy trì và phát triển mô hình.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 75

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố lạng sơn tỉnh lạng sơn (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)