Các văn bản pháp lý về quản lý phế thải và công tác vệ sinh mô

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố lạng sơn tỉnh lạng sơn (Trang 41 - 95)

L ỜI CẢ M ƠN

1.6. Các văn bản pháp lý về quản lý phế thải và công tác vệ sinh mô

- Quyết ựịnh số 2009/Qđ-UB ngày 07/12/1998 Về việc phê duyệt ựầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn khu vực cửa khẩu biên giới.

- Quyết ựịnh số 184 Qđ/UB-XD ngày 01/3/2001 của Ủy ban nhân dân

tỉnh Lạng Sơn Về việc phê duyệt hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công Ờ dự toán phần xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn khu kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn (Ban quản lý dự án 748).

- Nghị quyết số 03/2010/NQ-HđND ngày 20/7/2010 của Hội ựồng nhân dân tỉnh Lạng Sơn Về Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Lạng Sơn ựến năm 2020.

- Nghị quyết số 75/2012/NQ-HđND ngày 13/7/2012 của Hội ựồng nhân dân tỉnh Lạng Sơn Về mức thu, tỷ lệ phần trăm (%) ựược trắch ựể lại cho cơ quan tổ chức thu Phắ vệ sinh trên ựịa bàn tỉnh Lạng Sơn.

- Quyết ựịnh số 19/2012/Qđ-UBND ngày 20/7/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn Về mức thu, ựơn vị thu, chế ựộ thu, nộp, quản lý và sử dụng phắ Vệ sinh trên ựịa bàn tỉnh Lạng Sơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33

CHƯƠNG 2

NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 2.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Rác thải sinh hoạt và các vấn ựề liên quan tại thành phố Lạng sơn, tỉnh

Lạng Sơn.

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. điu kin t nhiên, kinh tế, xã hi thành ph Lng Sơn

2.2.1.1. điều kiện tự nhiên: vị trắ ựịa lý, các nguồn tài nguyên, ựịa hình, khắ hậu

thủy văn, cảnh quan môi trường

2.2.1.2. điều kiện kinh tế - xã hội: tốc ựộ phát triển kinh tế, phát triển các ngành,

cơ sở hạ tầng, dân số, lao ựộng, anh ninh chắnh trị.

2.2.1.3. đánh giá những thuận lợi, khó khăn vềựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Lạng Sơn

2.2.2. đánh giá thc trng qun lý rác thi sinh hot trên ựịa bàn thành phLng Sơn Lng Sơn

2.2.3. đề xut các gii pháp nhm nâng cao hiu qu công tác qun lý rác thi sinh hot trong tương lai ti thành ph Lng Sơn. sinh hot trong tương lai ti thành ph Lng Sơn.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp iu tra thu thp s liu th cp

- Thu thập số liệu, số liệu thông tin có sẵn từ các cơ quan, phòng ban chức năng từ trung ương ựến tỉnh, thành phố; Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn, Uỷ ban nhân dân các xã, phương; Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn.

- Kế thừa có chọn lọc những tài liệu ựiều tra cơ bản và tài liệu nghiên cứu của các nhà khoa học có liên quan ựến công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt.

- điều tra thu thập thông tin về công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố Lạng Sơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34

2.3.2. Phương pháp iu tra thu thp s liu sơ cp

Sử dụng phiếu ựiều tra hộ (50 phiếu/phường,xã). Việc lựa chọn phường,

xã ựiều tra, phỏng vấn dựa trên phân loại phường xã nội ựô, ven ựô trên ựịa bàn

thành phố Lạng Sơn. Lý do chọn ựịa ựiểm nghiên cứu nội ựô, ven ựô và xa ựô ựể tìm hiểu xem có sự khác biệt về khối lượng và thành phần rác thải sinh hoạt của các hộ gia ựình tại các ựịa ựiểm nghiên cứu hay không.

Bảng 2.1. Phân loại phường, xã trên ựịa bàn thành phố Lạng Sơn Phân loại

STT Tên phường, xã

Phường nội ựô Phường, xã ven ựô

1 Phường Hoàng Văn Thụ X

2 Phường Vĩnh Trại X

3 Phường đông Kinh X

4 Phường Tam Thanh X

5 Phường Chi Lăng X

6 Xã Hoàng đồng X

7 Xã Quảng Lạc X

8 Xã Mai Pha X

- Phường nội ựô (dân cư ựông ựúc, mật ựộ dân số cao; chợ ựầu mối, có

quy mô lớn,Ầ): phường Hoàng Văn Thụ.

- Phường ven ựô (dân cư phân bố không ựồng ựều, mật ựộ dân số thấp hơn phường nội ựô; chợ có quy mô nhỏ,Ầ): phường Chi Lăng.

- Xã xa ựô (dân cư thưa, ựời sống khó khăn,Ầ): xã Quảng Lạc.

2.3.3. Phương pháp tng hp thng kê và x lý s liu

Xử lý số liệu chủ yếu bằng phần mềm Excel

2.3.4. Phương pháp tham kho ý kiến chuyên gia

Từ kết quả nghiên cứu của ựề tài tôi có tham khảo thêm ý kiến của các

chuyên gia, chuyên viên và lãnh ựạo phòng Tài nguyên và Môi trường, lãnh ựạo

UBND thành phố, lãnh ựạo Sở Tài Nguyên và Môi trường ựề xuất hướng quản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35

2.3.5. Phương pháp phân tắch SWOT

SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái ựầu tiên của các từ tiếng

Anh: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu),Opportunities (Cơ hội)

Threats (Thách thức). Phân tắch SWOT là liệt kê tất cả các ựặc trưng mạnh,

yếu, cơ hội, thách thức của ựối tượng nghiên cứu. Trong ựó điểm mạnh và điểm

yếu xuất phát từ nội tại của ựối tượng nghiên cứu còn Cơ hội và Thách thức là

những yếu tố bên ngoài có liên quan ựến ựối tượng nghiên cứu.

Sau khi ựã liên kê, phân tắch ựược các điểm mạnh, điểm yếu, Cơ hội và

Thách thức nhằm ựưa ra các giải pháp ựể hạn chế điểm yếu, Thách thức và phát huy điểm mạnh, Cơ hội.

- S/O: Phát huy thế mạnh ựể nắm bắt cơ hội - W/O: Không ựể ựiểm yếu làm mất ựi cơ hội

- S/T: Phát huy thế mạnh ựể vượt qua trở ngại, thách thức - W/T: Không ựể thách thức phát triển thêm ựiểm yếu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36 CHƯƠNG 3 KT QU NGHIÊN CU 3.1. điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Lạng Sơn 3.1.1. điu kin t nhiên 3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Thành phố Lạng Sơn là trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hoá và thương

mại của tỉnh Lạng Sơn, có tổng diện tắch tự nhiên 78,11 km2. Thành phố Lạng

Sơn cách thủ ựô Hà Nội 154 km, cách biên giới Việt Ờ Trung 18 km, nằm liền kề

với khu tam giác kinh tế năng ựộng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, là ựầu

mồi giao lưu kinh tế với các cửa khẩu quốc gia và quốc tế. Thành phố Lạng Sơn có tọa ựộ ựịa lý:

- Vĩ ựộ 22045Ỗ - 22000Ỗ vĩ ựộ Bắc

- Kinh ựộ 106039Ỗ Ờ 107000Ỗ kinh ựộ đông

- Phắa đông giáp xã Gia Cát, xã Hợp Thành, thuộc huyện Cao Lộc - Phắa Tây giáp xã Tân Thanh, xã Xuân Long, thuộc huyện Cao Lộc - Phắa Nam giáp xã Yên Trạch, thuộc huyện Cao Lộc

- Phắa Bắc giáp xã Thạch đạn, thuộc huyện Cao Lộc

Thành phố Lạng Sơn có quốc lộ 1A, ựường sắt liên vận quốc tế Việt Nam Ờ Trung Quốc, có ựường quốc lộ 1B ựi Thái Nguyên, ựường quốc lộ 4B ựi Quảng Ninh và ựường quốc lộ 4A ựi Cao Bằng. Với vị trắ và giao thông tiện thành phố

Lạng Sơn có ựiều kiện thuận lợi ựể giao lưu bằng ựường bộ, ựường sắt với các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 37

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38

3.1.1.2. địa hình

Thành phố Lạng Sơn có hai kiểu ựịa hình là kiểu ựịa hình xâm thực bóc mòn chủ yếu ở khu vực phắa ựông, ựông bắc và tây nam thành phố. Kiểu ựịa hình tắch tụ do sông Kỳ Cùng tạo nên gồm 3 bậc thềm: bậc thềm 1 là khu vực bệnh viện tỉnh; ựường ựi bản Loỏng, bậc 2 là sân bay Mai Pha, bậc 3 là sông Kỳ Cùng.

Thành phố Lạng Sơn có nhiều núi, phần lớn núi ựều có ý nghĩa về mặt

quân sự, kinh tế, văn hóa, danh lam thắng cảnh như núi Khau Mạ có ựỉnh cao

800 m, ựứng trên ựỉnh núi có khả năng bao quát toàn bộ khu vực thành phố ựến

tận đồng đăng của huyện Cao Lộc (cách thành phố Lạng Sơn 15 km); núi Khau Puồng, núi Khuôn Nhà, Phác Mông,.. thuộc xã Quảng Lạc, núi Phắa Trang thuộc xã Mai Pha (khu di tắch Mai Pha), núi đại Tượng, núi Dương, núi Phai Vệ, Tam Thanh, Vọng Phu ựều là những danh lam thắng cảnh cho xứ Lạng.

3.1.1.3. Khắ hậu, thủy văn a. Khắ hậu

Thành phố Lạng Sơn nằm trong khu vực nhiệt ựới gió mùa và có những nét ựặc thù của khắ hậu á nhiệt ựới, một năm ựược chia thành hai mùa rõ rệt; mùa nóng ẩm có mưa từ tháng 5 ựến tháng 9, mùa khô hanh từ tháng 10 ựến tháng 4 năm sau.

Thành phố Lạng Sơn nằm ở vị trắ ựịa ựầu phắa bắc, lại là thung lũng lòng

chảo án ngữ bởi ba dẫy núi cao: dãy Công Sơn, Mẫu Sơn có ựỉnh cao 1541 m dãy núi Khau Mạ cao mở về phắa tây và phắa ựông của thành phố ựã tạo thành phễu hút

gió mùa ựông bắc làm cho thành phố Lạng Sơn trở thành một trong những nơi rét

nhất toàn quốc. Gió mùa ựông bắc chiếm ưu thế suốt từ tháng 9 ựến tháng 3 năm

sau, những ựợt gió cuối mùa vẫn ảnh hưởng khá lớn, giá rét, không khắ lạnh tràn về kèm theo giông, gây gió mạnh và mưa rào. Tốc ựộ gió bình quân 1,9 m/s.

Nhiệt ựộ trung bình năm là 21,40C; ựộ ẩm trung bình là 84%; nhiệt ựộ cao

nhất là 390C và thấp nhất là 30C.

Lượng mưa trung bình hàng năm là 14.390 mm và ựược chia làm 2 mùa: mùa mưa với lượng mưa chiếm tới 75%, cao nhất là tháng tám (260 mm); mùa khô lượng mưa chiếm 25%, thấp nhất là vào tháng giêng (6mm).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39

b.Thuỷ văn

Lạng Sơn có sông Kỳ Cùng chảy qua ựịa phận thành phố dài 19 km. Lòng sông rộng trung bình 100m, mực nước giữa hai mùa mưa và mùa khô chênh lệch

ắt. Lưu lượng trung bình trong năm là 2300m2.

Ngoài sông Kỳ Cùng, trên ựịa bàn Thành phố Lạng Sơn còn có các sông suối Lao Ly chạy từ Cao Lộc qua khu Kỳ Lừa ựổ ra sông Kỳ Cùng. Suối Quảng Lạc dài 9,7 m, rộng 6 Ờ 8 m, về mùa cạn nước chỉ 0,5 Ờ 1m, khi mùa lũ lên tới 2 Ờ 3 m.

3.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên a. Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản thành phố Lạng Sơn chủ yếu là ựá vôi, ựất sét, cát,

cuội, sỏiẦvà có trữ lượng khá nhỏ. Hiện nay có hai mỏ ựá vôi chưa xác ựịnh

ựược trữ lượng nhưng ựá vôi có hàm lượng cacbonat canxi cao.

Ngoài ra, thành phố Lạng Sơn có mỏ ựất sét với trữ lượng trên 22 triệu tấn, dùng làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng. Bên cạnh còn có trữ lượng nhỏ vàng sa khoáng, kim loại ựen (mănggan), bôxắt,Ầ

b. Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: ngoài sông Kỳ Cùng, suối Lao Ly; thành phố còn có hồ Phai Loạn rộng gần 7,5 ha ựược coi như hồ ựiều hoà của khu vực Kỳ Lừa và Tam Thanh, Nhị Thanh; ựập Nà Tâm, hồ Thẩm Sỉnh, hồ Bó Chuông và một số hồ, ựập nhỏ khác. Nhìn chung hệ thống sông suối, ao hồ của thành phố phong

phú, phân bổ tương ựối ựồng ựều, thuận tiện cho khai thác nước mặt cung cấp

cho sản xuất và sinh hoạt trên ựịa bàn.

- Nguồn nước ngầm: nguồn nước ngầm của thành phố có trữ lượng

khoảng 10.000 m3/ngày. Mùa khô nguồn nước ngầm khá hạn chế, không ựủ cung

cấp cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt của nhân dân trên ựịa bàn thành phố.

c. Tài nguyên ựất

Tắnh ựến 01/01/20012 tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn thành phố là

7.811,14 ha trong ựó ựất nông nghiệp là 5.747,69 ha (chiếm 73,6% diện tắch ựất tự nhiên), ựất phi nông nghiệp là 1.984,87 ha (chiếm 25,4%), ựất chưa sử dụng là 78,58 ha (chiếm 1%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40

d. Tài nguyên nhân văn

Nằm ở phắa bắc tỉnh Lạng Sơn, thành phố Lạng Sơn ựược thiên nhiên ưu

ựãi tạo nên nhiều danh lam thắng cảnh ựẹp như: khu quần thể Nhất - Nhị - Tam

Thanh; hang ựộng chùa Tiên, ựền ựá Kỳ Cùng; phố chợ Kỳ Lừa mang ựậm bản

sắc dân tộc biên giới. Bên cạnh các danh lam thắng cảnh nổi tiếng, thành phố Lạng Sơn còn có nhiều di tắch lịch sử ựược hình thành trên một bề dày lịch sử ựấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân thành phố như: chùa Thành, ựền

Tả Phủ, ựền Kỳ Cùng, ựền cửa Tây, ựền cửa đông và khu lưu niệm ựồng chắ

Hoàng Văn Thụ.

Những danh lam thắng cảnh và di tắch lịch sử phong phú trên ựã tạo thuận lợi cho thành phố Lạng Sơn thu hút khách du lịch, thúc ựẩy ngành thương mại và dịch vụ phát triển.

3.1.2. điu kin kinh tế xã hi

3.1.2.1. Dân số

Dân số của thành phố năm 2012 là 92.079 người, chiếm khoảng 11,06%

dân số toàn tỉnh. Mật ựộ dân số phường Hoàng Văn Thụ cao nhất 9.761,3

người/km2; thấp nhất là xã Quảng Lạc 161,3 người/km2; mật ựộ trung bình thành

phố là 1.179,0 người/km2. Dân số thành thị năm 2012 là 68.656 người, chiếm

74,5% dân số toàn thành phố.

Bảng 3.1. Diện tắch Ờ Dân số - Mật ựộ dân số năm 2012

đặc ựiểm Phường, xã

Diện tắch tự

nhiên (km2) Dân số (người)

Mật ựộ dân số (người/km2)

Số hộ

1 - Phường Hoàng Văn Thụ 1,44 13.784 9.761,3 3.802

2 - Phường Tam Thanh 2,34 13.287 5.669,7 3.596

3 - Phường Vĩnh Trại 1,67 14.886 8.896,2 4.351

4 - Phường đông Kinh 2,23 14.164 6.351,0 4.223

5 - Phường Chi Lăng 4,12 13.335 3.233,2 3.786

6 - Xã Hoàng đồng 25,01 11.712 468,2 3.021

7 - Xã Mai Pha 13,54 6.450 476,4 1.651

8 - Xã Quảng Lạc 27,78 4.479 161,3 964

Tổng số 78,11 92.097 1.179,0 25.394

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41

Những năm qua công tác dân số - kế hoạch hóa giá ựình ựược Ủy ban

nhân dân thành phố quan tâm chỉ ựạo thực hiện bằng việc tăng cường các hoạt

ựộng truyền thông, giáo dục nhất là vùng có mức sinh cao. Bên cạnh ựó mạng

lưới dịch vụ kế hoạch hóa gia ựình ựược mở rộng, vì vậy tỷ lệ tăng dân số tự

nhiên của thành phố ựã giảm từ 9,3Ẹ năm 2001 xuống còn 9,1Ẹ năm 2003,

8,7Ẹ năm 2010 và ựến năm 2012 còn 8,5Ẹ.

Cư trú tại thành phố Lạng Sơn ngoài 03 dân tộc chủ yếu là Tày (chiếm 29,69%), Kinh (chiếm 44,06%), Nùng (24,94%), còn lại là các dân tộc Hoa, Dao, Mường,Ầ chiếm khoảng 1,32%.

Hình 3.2. Cơ cấu dân tộc cư trú trên ựịa bàn thành phố Lạng Sơn

(Nguồn: Niên giám thông kê Thành phố Lạng Sơn năm 2012) 3.1.2.2. Tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế

Thành phố Lạng Sơn có tốc ựộ tăng trưởng kinh tế khá cao và ổn ựịnh,

nhịp ựộ tăng trưởng kinh tế bình quân giai ựoạn 2005-2010 là 13,08%. Nhờ việc phát huy tốt các tiềm năng, lợi thế của mình, cơ cấu kinh tế của thành phố chuyển

dịch theo ựúng ựịnh hướng tăng tỷ trọng thương mại-dịch vụ, công nghiệp-xây

dựng và giảm tỷ trọng nông-lâm-thủy sản. Tỷ trọng nông-lâm-thủy sản trong tổng GDP toàn thành phố giảm từ 6,89% năm 2001 xuống còn 5,23% năm 2005, tỷ trọng thương mại-dịch vụ tăng từ 58,31% năm 2001 lên 63,69% năm 2005.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42

Trong cơ cấu kinh tế thành phố Lạng Sơn năm 2012 thì ngành thương mại-dịch vụ chiếm ưu thế 68,63%, thấp nhất là ngành nông-lâm-thủy sản chiếm 3,10% còn lại 28,27% của ngành công nghiệp-xây dựng. Cơ cấu kinh tế thành phố Lạng Sơn năm 2012 thể hiện qua hình 3.3.

Hình 3.3. Cơ cấu kinh tế thành phố Lạng Sơn năm 2012

(Nguồn: UBND thành phố Lạng Sơn năm 2013) 3.1.2.3. Thu nhập và ựời sống nhân dân

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố lạng sơn tỉnh lạng sơn (Trang 41 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)