Thực trạng công tác xử lý

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố lạng sơn tỉnh lạng sơn (Trang 69 - 74)

L ỜI CẢ M ƠN

3.2.5.Thực trạng công tác xử lý

Bãi rác của thành phố nằm tại thung lũng Khau Páo, xã Tân Lang, huyện Văn Lãng. Tổng diện tắch ựất là 15ha, trong ựó diện tắch xây dựng hệ thống chôn lấp là 3,2ha. Bãi rác Tân Lang cách thành phố Lạng Sơn khoảng 35km về phắa Tây Bắc, cách thị trấn Na Sầm huyện Văn Lãng khoảng 5km và cách thị trấn Văn Quan, huyện Văn Quan khoảng 30km.

Hiện nay, bãi chôn lấp chỉ có một ô chôn lấp và ựược ngăn với hệ thống xử lý nước rác bởi ựập chắn. Tại ựáy bãi chôn lấp có một lớp rác dày 1m, nhưng diện tắch lớp rác này không lớn, chiếm 1/3 diện tắch bãi rác (khoảng hơn

10.660m2).

Hàng ngày có khoảng 350 m3 rác ựược ựổ tại bãi rác với 12 - 13 xe (26

lượt xe) có thể tắch từ 25 m3 ựến 40 m3 ra vào khu vực. Bãi rác không chỉ tiếp

nhận rác thải của thành phố Lạng Sơn mà còn tiếp nhận rác thải từ các huyện: Hữu Lũng, Chi Lăng, Bình Gia, Cao Lộc và Văn Lãng, dẫn ựến tình trạng quá tải và ô nhiễm môi trường.

Tại Bãi rác Tân Lang rác thải ựược xử lý bằng biện pháp chôn lấp. Rác

thải ựược ựổ tự do, sau ựó rác ựược san bằng máy ủi, trượt theo mái Taluy của

bãi rác. Bãi rác không ựược thiết kế ựảm bảo bãi chôn lấp hợp vệ sinh, không có các công trình phụ trợ. Quy trình xử lý rác thải sinh như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 61

Hình 3.12. Quy trình xử lý rác thải sinh hoạt của thành phố Lạng Sơn

đánh giá về môi trường tại khu vực bãi rác của Thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn:

- Do áp lực về diện tắch và kinh tế mà hiện nay rác chôn lấp không hợp vệ sinh, rác ựược san ủi tự nhiên. Hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn cũng như hệ thống xử lý nước rỉ rác hoạt ựộng không hiệu quả nên gây ô nhiễm môi trường nước khu vực xung quanh.

- Khu vực bãi rác có 03 hồ thu gom nước rác, hàng tháng Công ty tổ chức

xử lý 02 ựợt bằng vôi bột ựể khử trùng, bên cạnh ựó Công ty cũng bơm nước

sạch ựể pha loãng nước rỉ rác, tuy nhiên nước rỉ rác vẫn gây ô nhiễm môi trường. Rác thu gom đổ vào ô chôn lấp San gạt Phun chế phẩm Nén chặt Phủựất

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 62

Theo Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Lạng Sơn, kết quả phân tắch nước thải của bãi rác ựược thể hiện ở bảng 3.8.

Bảng 3.8. Kết quả phân tắch nước thải bãi rác Tân Lang

(Ngày lấy mẫu: 18/11/2012) Kết quả phân tắch TT Chỉ tiêu đơn vị NT01 NT02 QCVN 25:2009/BTNMT 1 pH - 5,9 5,8 5,5-9 2 độ màu Pt-Co 211 210 150(*) 3 BOD5 mg/l 110 87 50 4 COD mg/l 389 340 300 5 Tổng N mg/l 121 102 100 6 Amoni (NH4+) mg/l 21 19 2 7 As mg/l 0,3 0,2 0,1(*) 8 Cd mg/l 0,2 0,2 0,1(*) 9 CN- mg/l 0,6 0,6 0,1(*) 10 Dầu mỡ khoáng mg/l 18 16 10(*) 11 Coliform MPN/100ml 24131 23541 5000(*)

(Nguồn: Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Lạng Sơn năm 2013)

Ghi chú:

- QCVN 25:2009/BTNMT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn.

- (*): QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp.

- NT01: Trong hồ hiếu khắ.

- NT02: Tại cửa xả vào nguồn tiếp nhận.

- Kết quả phân tắch tại Bảng 3.8 cho thấy, tất cả các chỉ tiêu phân tắch ựều vượt quá giới hạn cho phép, nhất là chỉ tiêu coliform vượt quá giới hạn cho phép tới 4,71 lần; ựộ màu vượt quá 1,4 lần và dầu mỡ vượt quá 1,6 lần. Kết quả phân tắch cũng cho thấy sự yếu kém của hệ thống xử lý nước thải bãi rác, các chỉ tiêu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 63

tại hồ hiếu khắ (ựầu nguồn thải) và cửa xả (cuối nguồn thải) không có sự thay ựổi ựáng kể.

Hình 3.13. Xử lý rác quá tải

Hình 3.14. Nước rỉ rác trước khi ựổ ra môi trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cũng theo Báo cáo số 08/BC-HđND ngày 10/6/2013 của Hội ựồng nhân dân xã Tân Lang Báo cáo Tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri trình tại kỳ họp thứ bảy HđND xã khóa XVIII nhiệm kỳ 2011-2016 vấn ựề môi trường ựược cử tri thôn Pò Lâu, Nà Cưởm có ý kiến ựề nghị các cơ quan chức năng chỉ ựạo việc xử lý ô nhiễm môi trường của bãi rác Tân Lang vì hiện nay có tình trạng xử lý

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 64

rác không ựúng quy trình phát sinh ruồi nhặng, bốc mùi hôi thối khó chịu gây

bức xúc trong nhân dân. Khu vực khe nước gần bãi rác người dân phải ựi ủng,

ựeo găng tay khi làm ruộng vì nước ruộng rất ngứa và có màu ựen giống màu nước xì dầu, mùi hôi thối khó chịu.

Hiện nay, tại bãi rác có khoảng 150 con bò ựược chăn thả và ựây là ổ dịch lở mồm long móng hàng năm, riêng 6 tháng ựầu năm 2013 ựã có 16 con bị mắc. Người dân trong xã cũng có tỷ lệ mắc các hô hấp khá cao thể hiện qua bảng 3.9.

Bảng 3.9. Các bệnh truyền nhiễm gây dịch tại xã Tân Lang năm 2012

Tổng số STT Tên bệnh Mắc Chết 1 Các bệnh tiêu chảy 37 2 Dại và ghi dại 0 3 Thủy ựậu 0 4 Quai bị 01

5 Viêm hô hấp trên 216

6 Viêm phế quản 312

7 Viêm phổi 17

8 Cảm cúm 356

9 Tự tử 0

10 Ngộựộc thực phẩm 0

11 Tai nạn giao thông 08

12 Tai nạn lao ựộng 0

13 Ngộựộc thực phẩm 0

14 Tai nạn, ngộựộc, chấn thương khác 13 02

15 Sốt rét 71

(Nguồn: Báo cáo của Trạm Y tế xã Tân Lang, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn năm 2013)

Hàng ngày tại bãi rác Tân Lang có khoảng hơn 100 con bò ựược chăn thả và có khoảng 50 người dân thu nhặt rác. Phần lớn những người thu nhặt rác là phụ nữ và người già. Thậm chắ, họ còn dựng lều tại bãi rác ựể mưu sinh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 65

Hình 3.15. Bò ựược chăn thả bãi rác Tân Lang

Hình 3.16. Lều của người dân thu nhặt rác tại bãi rác Tân Lang

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố lạng sơn tỉnh lạng sơn (Trang 69 - 74)