- khoảng cực cận của mắt người bị cận thị là ngắn hơn so với mắt người bình thường, còn khoảng
KÍ DUYỆT TUẦN
TUẦN 30 Ngày soạn: 18-3-2013 Tiết: 57 Bài 50.KÍNH LÚP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm về kính lúp kính lúp dùng để làm gì?, về số bội giác G. Nêu đặc điểm của kính lúp. Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp; biết cách sử dụng kính lúp để nhìn được vật kích thước nhỏ.
2. Kĩ năng:- Biết cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp. Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết KT trong đời sống qua bài Kính lúp.
3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: SGK, bài soạn, Kính lúp, thấu kính hội tụ 2. Học sinh: SGK, vật nhỏ, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình tổ chức day - học: 1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: nêu đặc điểm của mắt lão và cách khắc phục?
Đáp án: mắt lão có đặc điểm là nhìn rõ các vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Để khắc phục tật mắt lão thì ta đeo kính lão là thấu kính hội tụ?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15 phút) GV: cung cấp thông tin về kính lúp HS: nắm bất thông tin
GV: cung cấp thông tin về số bội giác G HS: nắm bắt thông tin
HS: suy nghĩ và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: suy nghĩ và trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2
HS: đọc kết luận trong SGK
I. Kính lúp là gì? 1. Định nghĩa:
- Kính lúp là thấu kính hôi tụ có tiêu cự ngắn. Mỗi kính lúp có một số bội giác (kí hiệu là G)
được ghi bằng các con số như 2X, 3X, 5X … f G= 25 2. Tiêu cự của kính lúp: C1: kính lúp có số bội giác G càng lớn thì có tiêu cự f càng ngắn. C2: GMin = 1,5X ta có Max Min f G = 25 7 , 16 5 , 1 25 25 = = = → Min Max G f (cm) 3. Kết luận:(SGK) Hoạt động 2:
HS: làm TN và thảo luận với câu C3 + C4 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3 + C4
HS: đọc kết luận trong SGK
II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: 1. Vẽ ảnh:
C3: ảnh ảo và lớn hơn vật
C4: để thu được ảnh trên thì ta phải đặt vật nằm trong khoảng tiêu cự.
2. Kết luận:(SGK) Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C5
HS: làm TN và thảo luận với câu C6 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu
III. Vận dụng: C5:
- sửa chữa điện tử - Khám mắt - Khám răng …
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
C6
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau: bài tập Quang hình. IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 19-3-2013 Tiết: 58
BÀI TẬP QUANG HÌNH I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về TK và về các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp).
Thực hiện được các phép tính về hình quang học.
Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học. 2. Kĩ năng : Giải các bài tập về quang hình học.
3. Thái độ :
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế - Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: SGK, Sách BT, bài soạn. Đề bài + đáp án 2. Học sinh: SGK, SBT, ôn lại các kiến thức có liên quan. III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: ( kết hợp vào tiết làm bài tập) 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS HS: suy nghĩ và trả lời bài 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết
luận chung cho phần này.
Hoạt động 2: GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS HS: thảo luận với bài 2
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này Bài 2: a, b, - xét ∆ABF ~ ∆OKF ta có: AF OF AB OK = thay số ta được: 3 4 12 = = AB OK mà OK = A'B' vậy ảnh A’B’ cao gấp 3 lần vật AB. Hoạt động 3:
GV: nêu đề bài và hướng dẫn HS HS: suy nghĩ và trả lời bài 3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này.
Bài 3:
a, điểm Cv của Hòa gần hơn so với của Bình nên Hòa bị cận nặng hơn.
b,
- Hòa và Bình phải đeo kính cận là thấu kính phân kì.
- Vì phải đeo loại kính phù hợp sao cho tiêu điểm F của thấu kính trùng với điểm Cv nên kính của Hòa có tiêu cự ngắn hơn.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.
KÍ DUYỆT TUẦN 30 TUẦN 31 Ngày soạn: 27-3-2013 Tiết: 59 Bài 52. ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Biết được các nguồn ánh sáng trắng và ánh sáng màu. 2. Kĩ năng:- Biết cách tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học. II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: - Nguồn sáng, tấm lọc màu, giá quang học. 2. Học sinh: - Giấy bóng màu, bình đựng, nước màu. III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: giới thiệu về các nguồn phát ra ánh sáng trắng HS: nắm bắt thông tin
HS: suy nghĩ và tìm ra các nguồn phát ra ánh sáng màu GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
I. Nguồn phát ánh sáng trằng và nguồn phát ánh sáng màu:
1. Các nguồn phát ánh sáng trắng:
- Mặt trời là một nguồn ánh sáng trắng rất mạnh - Bóng đèn ô tô, xe máy … là các nguồn ánh
sáng trắng.
2. Các nguồn phát ánh sáng màu: - Các đèn LED phát ra ánh sáng màu
- Bút laze thường dùng phát ra ánh sáng màu - Các đèn dùng trong quảng cáo phát ra ánh
sáng màu. Hoạt động 2:
GV: làm thí nghiệm cho HS quan sát HS: quan sát và trả lời C1
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này.
HS: làm các thí nghiệm tương tự trong điều kiện cho phép.
GV: đưa ra các kết luận chung cho phần này HS: vận dụng trả lời C2
GV: gọi HS khác nhận xét HS: nhận xét, bổ sung cho nhau
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho C2
II. Tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu: 1. Thí nghiệm:
(Hình 52.1) C1:
a, thu được ánh sáng màu đỏ b, thu được ánh sáng màu đỏ c, thu được ánh sáng màu đen (tối) 2. Các thí nghiệm tương tự:
3. Rút ra kết luận: ( Sgk) C2:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
a, khi chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu thì thu được ánh sáng mang màu của tấm lọc màu nên ta có ánh sáng màu đỏ.
b, chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu thì cho ánh sáng cùng màu nên ta có ánh sáng màu đỏ.
c, chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc màu khác thì cho ánh sáng có màu khác nên ta không thu được ánh sáng đỏ nữa.
Hoạt động 3: HS: suy nghĩ và trả lời C3
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C3
HS: làm TN và thảo luận với câu C4 Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4
III. Vận dụng:
C3: ánh sáng đỏ, vàng ở các đèn sau và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua các tấm nhựa màu. C4: bình cá đựng nước pha màu đỏ đóng vai trò
giống như tấm lọc màu đỏ. 4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết - Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau : Sự phân tích ánh sáng trắng. IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 27-3-2013 Tiết: 60