III. Các hoạt động TIẾT
6 Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ Hoá học Dưới tác dụng của hơi nước trong KK, chiếc đinh bị gỉ tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mớ
7
Thủy tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội thành thủy tinh ở thể rắn
Lí học Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thủy tinh vẫn không thay đổi
4-Củng cố-Dặn dò
-HS đọc thông tin-trả lời câu hỏi -Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị Bài Biến đổi hóa học (tiếp theo)
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định 2-Kiểm tra bài cũ
-Câu hỏi
-GV nhận xét, đánh giá
3-Bài mới
*HĐ1: Tạo “Bức thư bí mật”
-GV chia nhóm, hướng dẫn các nhóm tạo 1 bức thư bí mật bằng các dụng cụ đã chuẩn bị
-GV nhận xét kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt
*HĐ 2: Xử lí thông tin SGK
-GV nhận xét kết luận: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng
4-Củng cố-Dặn dò
-Yêu cầu HS nêu các tác dụng có thể làm biến đổi hoá học của các chất?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài Năng lượng
- HS đọc thông tin trả lời - Nhận xét
-HS trình bày dụng cụ +Dấm hoặc chanh +Giấy,que tăm,diêm,nến -HS tiến hành:
+Dùng que tăm nhúng vào dấm (chanh) viết vào giấy để khô
+Nhìn vào tờ giấy không thấy chữ +Đưa lên ngọn nến thấy chữ
-Các nhóm quan sát hình vẽ SGK trang 80, 81 -Đọc thông tin và trả lời
-Các nhóm báo cáo
-HS dựa vào thông tin trả lời - Nhận xét, góp ý
TUẦN: 20
BÀI 40: NĂNG LƯỢNG I. Yêu cầu I. Yêu cầu
Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
II. Chuẩn bị
Nến, diêm, Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
-Câu hỏi
Nêu các tác dụng có thể làm biến đổi hoá học của các chất?
-GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về năng lượng
- GV chia nhóm, yêu cầu nhóm thực hành theo SGK trang 82 và thảo luận các câu hỏi:
+ Hiện tượng quan sát được? + Vật bị biến đổi như thế nào? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
GV nhận xét, kết luận:
- Khi dùng tay nhấc cặp sách, năng lượng do tay ta cung cấp đã làm cặp sách dịch chuyển lên cao. - Khi thắp ngọn nến, nến toả nhiệt phát ra ánh sáng. Nến bị đốt cháy đã cung cấp năng lượng cho việc phát sáng và toả nhiệt.
- Khi lắp pin và bật công tắc ô tô đồ chơi, động cơ quay, đèn sáng, còi kêu. Điện do pin sinh ra cung cấp năng lượng làm động cơ quay, đèn sáng, còi kêu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các nguồn năng lượng
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK trang 83 nêu ví dụ hoạt động của con người động vật, các phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
-HS trả lời
- HS thực hành theo nhóm
+ Đưa cặp sách đang nằm yên trên bàn lên cao + Thắp nến và quan sát
+ Thực hành lắp pin và bật công tắc ôtô đồ chơi - Các nhóm thảo luận 3 câu hỏi
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung
- HS tự đọc mục Bạn có biết trang 83 SGK.
-GV chốt lại: Mọi hoạt động của con người, động vật, các phương tiện, máy móc đều cần đến nguồn năng lượng.
4. Củng cô - dặn dò
- Yêu cầu HS tìm thêm các nguồn năng lượng khác phục vụ cho các hoạt động của con người - Chuẩn bị: “Năng lượng mặt trời”.
- Nhận xét tiết học.
- Các bạn HS đá bóng, học bài (năng lượng từ thức ăn)
- Chim săn mồi (năng lượng từ thức ăn) - Máy bơm nước (năng lượng từ điện)
TUẦN: 21