Sau khi thảo luận thống nhất về đề cơng và ý chí hành động của Ban chủ nhiệm đề tài, ngày 30/9/2005 Ban chủ nhiệm đề tài và Chi Cục Thú y Hà Nội, uỷ ban nhân dân xã Đại Đồng đã chính thức lựa chọn 3 đàn vịt tại xã Đại Đồng - Đông Anh- Hà Nội để đánh giá hiệu quả sử dụng vacxin. Để đảm bảo tính an toàn, tính kỹ thuật và hiệu quả cho thử nghiệm, trớc khi thí nghiệm chúng tôi đã tiến hành lấy mẫu xét nghiệm để xét nghiệm tại phòng thí nghiệm. Dung lợng mẫu lấy xét nghiệm đợc quy định thống nhất nh sau: lấy 20 mẫu máu/đàn; lấy 20 mẫu dịch ổ nhớp/đàn. Kết quả kiểm tra an toàn đối với virus H5N1 của 3 đàn vịt thí nghiệm đợc thể hiện ở bảng 3:
Bảng 3: Kết quả xét nghiệm ở 3 đàn vịt trớc khi thí nghiệm
STT Tên mẫu xét nghiệm Số lợng mẫu Kỹ thuật xétnghiệm Kết qảu xétnghiệm
1 Đàn vịt nhà ông Hồng - Huyết thanh 20 HI (-) - Dịch ổ nhớp 20 RT - PCR (-) 2 Đàn vịt nhà ông Bằng - Huyết thanh 20 HI (-) - Dịch ổ nhớp 20 RT - PCR (-) 3 Đàn vịt nhà ông D - Huyết thanh 20 HI 15/20 - Dịch ổ nhớp 20 RT - PCR (-)
Ban chủ nhiệm đề tài đã thảo luận kết quả ở bảng 3 và có một số kết luận sau đây:
- Hai đàn vịt nhà ông Hồng và ông Bằng chỉ định tiến hành thí nghiệm đảm bảo an toàn với virus H5N1 theo quy định của FAO có thể tiến hành tiêm vacxin cúm gia cầm.
- Đàn vịt nhà ông D có 15/20 mẫu xét nghiệm dơng tính với kháng nguyên H5 nhng không phát hiện thấy virus cúm H5N1 lu hành trong đàn vịt. Để có cơ sở khoa học cho việc chỉ đạo trong thực tế sản xuất hiện nay tại Việt Nam, Ban chủ nhiệm đề tài thống nhất tiến hành tiêm vacxin trên đàn vịt này.
4.2.2. Kết quả kiểm tra biến động hàm lợng kháng thể và giám sát sự luhành của virus cúm H5N1 sau khi tiêm vacxin ở 3 đàn vịt thí nghiệm với hành của virus cúm H5N1 sau khi tiêm vacxin ở 3 đàn vịt thí nghiệm với vacxin H5N1
4.2.2.1. Một số nguyên tắc phân lô thí nghiệm và lấy mẫu xét nghiệm
Trên cơ sở lựa chọn 3 đàn vịt đạt tiêu chuẩn theo quy định dùng trong tiêm vacxin chúng tôi đã tiến hành phân lô thí nghiệm và tiến hành lấy mẫu xét nghiệm theo nguyên tắc sau:
- Đàn vịt nhà ông Hồng và ông Bằng mỗi đàn dùng 20 con là chỉ báo (không tiêm vacxin và có đánh dấu để phân biệt). Đàn vịt nhà ông D dùng 50 con chỉ báo (đàn vịt này có huyết thanh dơng tính với H5 trớc khi làm thí nghiệm).
- Quy định lấy mẫu xét nghiệm giám sát huyết thanh và virus sau khi tiêm vacxin.
+ Đối với vịt đã tiêm vacxin: Đàn vịt nhà ông Hồng và ông Bằng lấy ngẫu nhiên mẫu huyết thanh, mẫu dịch ổ nhớp 20 con/đàn thí nghiệm. Đàn vịt nhà ông D 50 con/đàn.
+ Đối với vịt chỉ báo: Đàn nhà ông Hồng, ông Bằng lấy ngẫu nhiên mẫu huyết thanh, mẫu dịch ổ nhớp 10 con/đàn.
Sau khi tiến hành phân lô thí nghiệm và thống nhất nguyên tắc làm việc, ngày 24/9/2005 chúng tôi đã tiến hành tiêm vacxin cho 3 đàn thí nghiệm (đây là lần gây nhiễm đầu tiên). Sau 3 tuần kể từ mũi tiêm đầu tiên chúng tôi tiến hành lấy mẫu xét nghiệm và tiến hành tiêm vacxin cúm gia cầm chủng H5N1. Ngày 3/11/2005 tiếp tục lấy mẫu xét nghiệm theo chu kỳ 2 tuần 1 lần và tiêm vacxin nhắc lại lần 2.
4.2.2.2. Kết quả kiểm tra biến động hàm lợng kháng thể H5 và giám sát sự lu hành của virus H5N1 ở đàn vịt sau tiêm vacxin cúm gia cầm chủng H5N1 nhà ông Hồng, ông Bằng
Sau khi tiêm vacxin lần thứ nhất vào ngày 24/9/2005, lần thứ 2 vào ngày 22/10/2005 toàn bộ 2 đàn vịt đều đợc theo dõi chặt chẽ về lâm sàng, chế độ ăn uống và định kỳ theo kế hoạch lấy mẫu xét nghiệm tại phòng thí nghiệm. Kết quả biến động hàm lợng kháng thể và giám sát sự lu hành của virus cúm H5N1 đợc thể hiện ở bảng 4a và 4b
Bảng 4a: Kết quả kiểm tra biến động hàm lợng kháng thể và giám sát sự lu hành của virus cúm H5 trên 2 đàn vịt (huyết thanh âm tính với H5 tr- ớc tiêm) sau khi tiêm vacxin cúm gia cầm của Trung Quốc chủng H5N1 từ tuần 1 - tuần 10.
Thời gian lấy
mẫu Tên mẫu xét nghiệm Số lợngmẫu Kỹ thuật xétnghiệm Kết quả xétnghiệm
Hiệu giá kháng thể trung bình
22/10/2005 - Lô tiêm vacxin
+ Mẫu dịch ổ nhớp 40 Kỹ thuật RT- PCR (-) - Vịt chỉ báo
+ Mẫu huyết thanh 20 Phản ứng HI (-) + Mẫu dịch ổ nhớp 20 Kỹ thuật RT- PCR (-)
03/11/2005
- Lô tiêm vacxin
4,88log2 + Mẫu huyết thanh 40 Phản ứng HI (+) 36/40
+ Mẫu dịch ổ nhớp 40 Kỹ thuật RT- PCR (-) - vịt chỉ báo
+ Mẫu huyết thanh 20 Phản ứng HI (-) + Mẫu dịch ổ nhớp 20 Kỹ thuật RT- PCR (-)
16/11/2005
- Lô tiêm vacxin
5,73log2 + Mẫu huyết thanh 40 Phản ứng HI (+) 37/40
+ Mẫu dịch ổ nhớp 40 Kỹ thuật RT- PCR (-) - Vịt chỉ báo
+ Mẫu huyết thanh 20 Phản ứng HI (-) + Mẫu dịch ổ nhớp 20 Kỹ thuật RT- PCR (-)
01/12/2005
- Lô tiêm vacxin
5,21log2 + Mẫu huyết thanh 40 Phản ứng HI (+) 33/40
+ Mẫu dịch ổ nhớp 40 Kỹ thuật RT- PCR (-) Vịt chỉ báo
+ Mẫu huyết thanh 20 Phản ứng HI (-) + Mẫu dịch ổ nhớp 20 Kỹ thuật RT- PCR (-)
Bảng 4b: Kết quả kiểm tra biến động hàm lợng kháng thể và giám sát sự lu hành của virus cúm H5N1 trên 2 đàn vịt (huyết thanh âm tính với H5 trớc tiêm) sau khi tiêm vacxin cúm gia cầm của Trung Quốc chủng H5N1 từ tuần 11 - tuần 18.
Thời gian
lấy mẫu Tên mẫu xétnghiệm
Số l- ợng mẫu Kỹ thuật xét nghiệm Kết quả xét nghiệm Hiệu giá kháng thể trung bình 15/12/2005
- Lô tiêm vacxin 5,02
+ Mẫu huyết thanh 40 Phản ứng HI (+) 32/40 + Mẫu dịch ổ nhớp 40 Kỹ thuật
RT- PCR (-)
- Vịt chỉ báo
+ Mẫu huyết thanh 20 Phản ứng HI (-) + Mẫu dịch ổ nhớp 20 Kỹ thuật
RT- PCR (-)
01/01/2006 - Lô tiêm vacxin
4,48log2 + Mẫu huyết thanh 40 Phản ứng HI (+) 32/40
+ Mẫu dịch ổ nhớp 40 Kỹ thuật
RT- PCR (-)
- vịt chỉ báo
+ Mẫu huyết thanh 20 Phản ứng HI (-) + Mẫu dịch ổ nhớp 20 Kỹ thuật
RT- PCR (-)
16/01/2006
- Lô tiêm vacxin
4,20log2 + Mẫu huyết thanh 40 Phản ứng HI (+) 31/40
+ Mẫu dịch ổ nhớp 40 Kỹ thuật
RT- PCR (-)
- Vịt chỉ báo
+ Mẫu huyết thanh 20 Phản ứng HI (-) + Mẫu dịch ổ nhớp 20 Kỹ thuật
RT- PCR (-)
01/02/2006
- Lô tiêm vacxin
4,14log2 + Mẫu huyết thanh 40 Phản ứng HI (+) 30/40
+ Mẫu dịch ổ nhớp 40 Kỹ thuật
RT- PCR (-)
Vịt chỉ báo
+ Mẫu huyết thanh 20 Phản ứng HI (-) + Mẫu dịch ổ nhớp 20 Kỹ thuật
RT- PCR (-)
Qua kết quả bảng 4.4a và 4.4b chúng tôi thấy:
Sau khi tiêm vacxin 3 tuần hiệu giá kháng thể H5 trong máu vịt rất thấp, chỉ có 10/40 mẫu kiểm tra. Sau 2 tuần kể từ khi tiêm vacxin nhắc lại hiệu giá kháng thể đã tăng lên đáng kể, có 36 mẫu dơng tính/40mẫu kiểm tra và hiệu giá kháng thể trung bình đạt 4,88log2. Kết quả xét nghiệm sau 4 tuần kể từ khi tiêm nhắc lại lần 2, hiệu giá kháng thể tăng lên từ từ đạt ở chỉ số bình quân 5,27log2. Sau 6 tuần kể từ khi tiêm nhắc lại lần 2, hiệu giá kháng thể ở đàn vịt đợc tiêm vacxin cúm gia cầm đã bắt đầu có khuynh hớng giảm xuống, chỉ số bình quân còn 5,21log2 và có 7 mẫu không phát hiện kháng thể/40mẫu kiểm tra ở tuần thứ 10. Sau 18 tuần hiệu giá trung bình chỉ còn 4,14log2 và có 10 mẫu không phát hiện kháng thể/40mẫu kiểm tra.
Kết quả tiêm vacxin cúm gia cầm trên đàn vịt cho thấy khả năng đáp ứng miễn dịch ở vịt đối với vacxin chủng H5N1 có chậm hơn so với ở gà (ở gà sử dụng vacxin chủng H5N1). Chúng tôi đã thảo luận kết quả này với chuyên gia của FAO, Hà Lan và Trung Quốc, các chuyên gia đều cho rằng kết quả này là tốt và trung thực, khả năng đáp ứng miễn dịch ở vịt đối với vacxin luôn luôn chậm hơn so với gà. Nh vậy để có đáp ứng miễn dich bảo họ đối với vịt đẻ khi sử dụng vacxin cúm nhất thiết phải tiêm vacxin nhắc lại lần 2 và trong thời gian
chờ đợi đáp ứng miễn dịch thứ cấp đàn vịt phải đợc bảo vệ bằng biện pháp an toàn sinh học cao, vì thời gian này đàn vịt đợc tiêm vacxin mũi đầu tiên hoàn toàn cha có đáp ứng miễn dịch bảo hộ. Để thấy rõ hơn biến động hàm lợng kháng thể H5 ở đàn vịt sau tiêm phòng chúng tôi thể hiện ở đồ thị 2.
Đồ thị 2: Biến động hàm lợng kháng thể ở đàn vịt (huyết thanh âm tính tr- ớc thí nghiệm) sau tiêm vacxin chủng H5N1 của Trung Quốc sản xuất trong
18 tuần