Kết quả kiểm tra biến động hàm lợng kháng thể kháng H5 và

Một phần của tài liệu luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng vacxin trên gà và vịt ở Hà Nội (Trang 41 - 44)

sát sự lu hành của virus cúm H5N1 sau khi tiêm vacxin HVRI H5N2 của Trung Quốc

Sau khi tiêm vacxin lần thứ nhất vào ngày 27/9/05, lần thứ 2 vào ngày 26/10/2005 toàn bộ trại gà đều đợc theo dõi giám sát chặt chẽ về lâm sàng, chế độ ăn uống và định kỳ theo kế hoạch lấy mẫu xét nghiệm tại phòng thí nghiệm. Kết quả biến động hàm lợng kháng thể kháng H5 và giám sát sự lu hành của virus cúm H5N1 đợc thể hiện ở bảng 2a và 2b

Bảng 2a: Kết quả kiểm tra biến động hàm lợng kháng thể và giám sát sự lu hành của virus cúm H5N1 ở trại thí nghiệm vacxin HVRI sau khi tiêm vacxin 10 tuần

Thời gian lấy

mẫu Tên mẫu xét nghiệm

Số l- ợng mẫu

Kỹ thuật xét

nghiệm Kết quả xétnghiệm Hiệu giá khángthể trung bình

26/10/2005 - Lô tiêm vacxin

4,0log2 + Mẫu huyết thanh 50 Phản ứng HI (+) 43/50

+ Mẫu dịch ổ nhớp 50 Kỹ thuật RT- PCR (-) - Gà chỉ báo

+ Mẫu dịch ổ nhớp 25 Kỹ thuật RT- PCR (-)

09/11/2005

- Lô tiêm vacxin

7,8log2 + Mẫu huyết thanh 50 Phản ứng HI (+) 47/50

+ Mẫu dịch ổ nhớp 50 Kỹ thuật RT- PCR (-) - Gà chỉ báo

+ Mẫu huyết thanh 20 Phản ứng HI (-) + Mẫu dịch ổ nhớp 20 Kỹ thuật RT- PCR (-)

23/11/2005

- Lô tiêm vacxin

7,2log2 + Mẫu huyết thanh 50 Phản ứng HI (+) 48/50

+ Mẫu dịch ổ nhớp 50 Kỹ thuật RT- PCR (-) - Gà chỉ báo

+ Mẫu huyết thanh 20 Phản ứng HI (-) + Mẫu dịch ổ nhớp 20 Kỹ thuật RT- PCR (-)

07/12/2005

- Lô tiêm vacxin

5,6log2 + Mẫu huyết thanh 50 Phản ứng HI (+) 46/50

+ Mẫu dịch ổ nhớp 50 Kỹ thuật RT- PCR (-) - Gà chỉ báo

+ Mẫu huyết thanh 21 Phản ứng HI (-) + Mẫu dịch ổ nhớp 21 Kỹ thuật RT- PCR (-)

Bảng 2b: Kết quả kiểm tra biến động hàm lợng kháng thể và giám sát sự lu hành của virus cúm H5N1 ở trại tiêm vacxin HVRI từ tuần 11 đến tuần 18 sau khi tiêm vacxin

Thời gian lấy

mẫu Tên mẫu xét nghiệm

Số l- ợng mẫu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kỹ thuật xét

nghiệm Kết quả xétnghiệm Hiệu giá kháng thể trung bình

21/12/2005

- Lô tiêm vacxin 50 4,2log2

+ Mẫu huyết thanh 50 Phản ứng HI (+) 36/50

+ Mẫu dịch ổ nhớp Kỹ thuật RT- PCR (-)

- Gà chỉ báo 20

+ Mẫu huyết thanh 20 Phản ứng HI (-)

+ Mẫu dịch ổ nhớp Kỹ thuật RT- PCR (-)

06/01/2005

- Lô tiêm vacxin 4,0log2

+ Mẫu huyết thanh 50 Phản ứng HI (+) 43/50

+ Mẫu dịch ổ nhớp 50 Kỹ thuật RT- PCR (-)

- Gà chỉ báo

+ Mẫu huyết thanh 25 Phản ứng HI (-)

+ Mẫu dịch ổ nhớp 25 Kỹ thuật RT- PCR (-)

+ Mẫu huyết thanh 50 Phản ứng HI (+) 47/50

+ Mẫu dịch ổ nhớp 50 Kỹ thuật RT- PCR (-)

- Gà chỉ báo

+ Mẫu huyết thanh 20 Phản ứng HI (-)

+ Mẫu dịch ổ nhớp 20 Kỹ thuật RT- PCR (-)

04/02/2006

- Lô tiêm vacxin 3,58log2

+ Mẫu huyết thanh 50 Phản ứng HI (+) 48/50

+ Mẫu dịch ổ nhớp 50 Kỹ thuật RT- PCR (-)

- Gà chỉ báo

+ Mẫu huyết thanh 20 Phản ứng HI (-)

+ Mẫu dịch ổ nhớp 20 Kỹ thuật RT- PCR (-)

Qua kết quả bảng 2a và 2b chúng tôi thấy:

Sau khi tiêm vacxin 4 tuần (kể từ mũi tiêm đầu tiên) xác định hiệu giá kháng thể trong máu gà đạt chỉ số 4log2. Ngày 26/10/2005 chúng tôi tiến hành tiêm vacxin nhắc lại lần thứ 2. Sau 2 tuần kể từ khi tiêm vacxin lần 2 hiệu giá kháng thể đạt đợc trong máu đã tăng lên khá cao đạt chỉ số 7,8log2. Kết quả của chúng tôi phù hợp với kết quả thử nghiệm vacxin trên đàn gà tại Bắc Ninh của Ban chỉ đạo quốc gia để phòng bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao H5N1. Sau khi tiêm vacxin nhắc lại lần 2 vào các thời điểm 4 tuần, 6 tuần hiệu giá kháng thể đã bắt đầu giảm dần ở các chỉ số 7,1log2 và 5,87log2. Kết quả phân tích đến tuần thứ 14 sau khi dùng vacxin hiệu giá kháng thể đạt đợc vẫn còn khả năng bảo hộ và đến tuần thứ 16 và 18 lần lợt là: 3,74; 3,58 Nh vậy sau khi tiêm trong vòng 14 tuần thì đàn gà cho đáp ứng miễn dịch bảo hộ chắc chắn còn sau 14 tuần thì không còn khả năng bảo hộ chắc chắn khi virus cúm H5N1 từ môi trờng xâm nhập vào đàn gà đã đợc tiêm phòng. Điều đó có nghĩa là vacxin cúm gia cầm HVRI khi sử dụng tạo miễn dịch chỉ có độ dài chắc chắn trong vòng 14 tuần kể từ khi tiêm vacxin. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong toàn bộ quá trình thí nghiệm, chúng tôi tiến hành giám sát sự lu hành của virus cúm H5N1 bằng kỹ thuật RT- PCR theo định kỳ. Kết quả trình bày ở bảng 2 cho thấy: Không có sự lu hành của virus cúm H5N1 trong cả 2 trại gà thí nghiệm.

Để thấy rõ biến động hàm lợng kháng thể kháng H5 ở gà, sau khi tiêm phòng với vacxin HVRI, chúng tôi thể hiện qua đồ thị 1:

Đồ thị 1: Biến động hàm lợng kháng thể trong 18 tuần ở gà sau tiêm vacxin

Một phần của tài liệu luận văn đánh giá hiệu quả sử dụng vacxin trên gà và vịt ở Hà Nội (Trang 41 - 44)