- Xác định đúng mục đích học tập.
1. Xác định mục đích ,ý nghĩa của hoạt động 25’
hoạt động 25’
- HS phải học giỏi, đủ điều kiện lên Trung học phổ thông.
- Trở thành con ngoan, trò giỏi
- Trở thành người phát triển toàn diện (đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ...)
Vấn đề 2: ”Vì sao phải kết hợp giữa
mục đích cá nhân, gia đình và xã hội”
GV: Nhận xét các ý kién của HS. Khái quát và nhấn mạnh mục đích học tập của HS.
HS: GHi nội dung vào vở.
GV: Củng cố thêm: Không vì cá nhân mà tách rời tập thể và xã hội.
* Xác nhận những việc cần làm để đạt được mục đích đã đề ra.
GV: Em cho biết những việc làm đúng để thực hiện mục đích học tập.
HS: Phát biểu ý kiến:
GV: Cho HS kể về những gương có mục đích học tập mà HS biết vượt khó
- Có ích cho gia đình, xã hội
- Tương lai là công dân tốt, lao động tốt, xây dựng và bảo vên Tổ quốc.
- Mục đích cá nhân: Vì tương lai của mình, vì danh dự bản thân,... Thể hiện sự kính trọng của mình với cha mẹ, thầy cô và tương lai có cuộc sống hạnh phúc. - Mục đích vì gia đình: Mang lại danh dự cho gia đình và là niềm tự hoà của dòng họ, là con ngoan, có hiếu. có ích cho gia đình.... Không phụ công nuôi dưỡng của cha mẹ.
- Mục đích xã hội: Góp phần làm giàu chính đáng cho quê hương. Xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ Quốc XHCN. Phát huy truyền thống, mang lại danh dự cho nhà trường...
- Mục đích trước mắt của HS là học giỏi, cố hgắng rèn luyện để trở thành con ngoan trò giỏi, phát triển toàn diện, góp phần xây dựng gia đình và xã hội hạnh phúc. - Phải kết hợp mục đích vì mình, vì gia đình, xã hội. - Xác định đúng đắn mục đích học tập thì mới có thể học tập tốt. - Có kế hoạch - Tự giác - Học đều các môn - Chuẩn bị phương tiện - Đọc tài liệu
- Có phương pháp học tập - Vận dụng vào cuộc sống
khăn, vượt lên số phận để học tốt ở địa phương.
+ Bố Hoà mất sớm, một mình nmẹ nuôi hai chị em, nhà nghèo nhưng hai chị em Hoà vẫn cos gắng học tập giỏi. + Bố mẹ bạn Trang đã li dị, Trang phải ở với bà. Bà già yếu, nghèo khổ nhưng Trang vẫn vượt lên và đạt thành tích tốt trong học tập.
+ Bạn Lê bị bệnh tim bẩm sinh vẫn yêu đời, chăm học.
GV: Nhấn mạnh nội dung cần học tập như thế nào để đạt mục đích đã đặt ra.
4. Củng cố: 5’
GV: Cho HS làm lại tại lớp bài tập (b) trang 33 SGK
HS: Học tập vì “ điểm số” vì “giàu có” là biểu hiện không đúng đắn.
GV: Có ý kiến cho rằng, thanh niên ngày nay ít quan tâm đến mục đích học tập mà chỉ quan tâm đến nhu cầu trươc mắt, thực dụng
HS: ý kiến trên chỉ là số ít còn đa số là tốt, có mục đích, lí tưởng và mơ ước cao đẹp.
5.Hướng dẫn về nhà.3’
- Làm bài tập trang 33,34.
- Xây dựng một kế hoạch học tập nhằm khắc phục một môn còn yếu hoặc kế hoạch học tập môn nào thích nhất. - Tìm các câu chuyện “Người tốt việc tốt”, các gương học sinh nghèo vượt khó học giỏi trong sách và trong thực tiễn.
Muốn học tập tốt cần phải có ý chí, nghị lực, phải tự giác, sáng tạo trong học tập.
2.Bài tập.7’
Ngày soạn:11/12/2012 Tiết 17
Ngày dạy: 14/12/2012 ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. MỤC TIÊU.1. kiến thức. 1. kiến thức.
- Củng cố hệ thống kiến thức đã học từ đầu năm đến bài 11.
2.Thái độ.
- Ôn tập nghiêm túc.
3. Kĩ năng.
- Biết áp dụng kiến rhức đã học vào thực tế cuộc sống.
B. PHƯƠNG PHÁP.
C. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN.
SGK GDCD lớp 6,tư liệu,bảng phụ.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.1. Ổn định: 1’ 1. Ổn định: 1’
2. Kiểm tra:3’ Mục đích học tập của em là gì? 3. Bài mới :Giới thiệu 1’
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV cho học sinh ôn lần lượt các bài đã học.31’
- Thế nào là tự chăm sóc,rèn luyện thân thể?ý nghĩa của tự chăm sóc rèn luyện thân thể? - Thế nào là siêng năng kiên trì?Biểu hiện,ý nghĩa của siêng năng kiên trì?
- Thế nào là tiết kiệm?Vì sao cần tiết kiệm? Biểu hiện của tiết kiệm?
- Lễ độ là gì?biểu hiện của lễ độ?ý nghĩa của lễ độ?
- Thế nào là tôn trọng kỉ luật?biểu hiện,ý nghĩa..?
- Thế nào là biết ơn?biểu hiện,ý nghĩa của biết ơn?
- Thiên nhiên là gì?Biện pháp bảo vệ thiên nhiên môi trường?
- Thế nào là sống chan hoà với mọi người,biểu hiện,ý nghĩa của sống chan hoà với mọi người?
- Thế nào là lịch sự tế nhị?biểu hiên,ý nghĩa..? - Thế nào là tích cực,tự giác trong hoạt động tập thể?biểu hiện,ý nghĩa...?
- Mục đích học tập của HS là gì? HS phải làm gì để đạt được mục đích đã đề ra?
4. Củng cố: 7’Học sinh nhắc lại nội dung bài
học của từng bài.
5.Hướng dẫn về nhà:2’ ôn tập chuẩn bị kiểm
tra học kì.
Bài 1: Tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
Bài 2: Siêng năng kiên trì. Bài 3: Tiết kiệm.
Bài 4 : Lễ độ.
Bài 5: Tôn trọn kỉ luật. Bài 6: Biết ơn.
Bài 7: Yêu thiên nhiên,sống hoà hựp với thiên nhiên.
Bài 8: Sống chan hoà với mọi người.
Bài 9: Lịch sự tế nhị.
Bài 10: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể,hoạt động chính trị. Bài 11: Mục đích học tập của học sinh. Tiết:18 KIỂM TRA HỌC KÌ I A. MỤC TIÊU.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kì I.
- Học sinh biết áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. - Giáo dục ý thức tự giác làm bài cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ.
Thầy :Đề, đáp án. Học sinh:bài cũ.
1. Kiểm tra
2. Giáo viên phát đề cho học sinh.
Phần I: Trắc nghiệm.(4đ).Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng.
Câu1: Biểu hiện tính tích cực tham gia hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.
a Tích cực tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng . b. Tham gia văn nghệ, thể dục thể thao của trường. c. Nói nhẹ nhàng. d. Biết cảm ơn xin lỗi. đ. Tham gia phụ trách sao nhi đồng. e. Cử chỉ sỗ sàng.
g. Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai.
Câu 2: Trong các hành vi sau hành vi nào góp phần bảo vệ môi trường và tài
nguyên ?
a. Chặt rừng trái phép lấy gỗ.
b.Tham gia dọn vệ sinh nơi mình đang sinh sống. c. Đốt rừng làm nương rẫy.
d. Nhận chăm sóc cây hoa nơi công cộng. đ.Vứt rác bừa bãi.
Câu 3: Hành vi nào biểu hiện lịch sự,tế nhị ?
a.Tham gia các câu lạc bộ học tập. b. Biết cảm ơn xin lỗi. c.Thái độ cộc cằn. d.Nói nhẹ nhàng. đ. Cử chỉ sỗ sàng.
e. Quát mắng người khác.
Phần II.Tự luận (6đ)
Câu 1: Tích cực, tự giác là gì? Làm thế nào để có tích cực tự giác? ý nghĩa của tích
cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?
Câu 2: Thế nào là sống chan hoà với mọi người ?Ý nghĩa của sống chan hoà với
mọi người ?