II. Nội dung bài học.
c, Trách nhiệm của Nhà nước10’
đúng.
Câu hỏi:
- Em nghĩ gì về suy nghĩ của An và Khoa?
- ý kiến của em về việc học là gì?
HS: Thảo luận nhóm, giải quyết tình huóng.
GV: Em có biết nhờ đâu mà những trẻ em nghèo lại có điều kiện đi học không? HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu Điều 9 - Luật Giáo dục GV: Đọc bài tập a - SGK
HS: Trình bày cá nhân. GV: Đọc Bài tập b - SGK HS: Trình bày:
+ Kể
+ Đọc sách báo sưu tầm được
GV: Em tháy bạn có đức tính gì đáng quý đáng học hỏi
HS: Trình bày suy nghĩ của mình. GV: Kết luận.
GV: Yêu cầu lập kế hoạch rèn luyện, phấn đấu về đạo đức và học tập của bản thân.
HS: Lập kế hoạch theo nhóm GV: Đọc bài tập c - SGK Cho học sinh thảo luận
HS: đưa ra những hình thức học tập (Tự ghi ý thảo luận của nhóm vào vở)
HS: Đọc bài tập d - SGk GV: Yêu cầu HS trả lời. GV: Đọc bài tập đ - SGK
HS: Thảo luận, tự ghi ý thảo vào vở. Cử một thành viên trong nhóm trình bày Vận dụng bài tập e - SGK.
đọc bài tập e
HS: Gọi theo thứ tự quay vòng từ nhóm
- Nhà nước tạo điều kiện cho các em học hành: Mở mang hệ thống trrường lớp, miễn phí cho học sinh tiểu học, giúp đỡ trẻ em khó khăn.
3. Bài tập 15’
Để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ học tập phải say mê, kiến trì và tự lực, phải có phương pháp học tập
bài tập c:
- Với trẻ khuyết tật có thể học ở những trường mà Nhà nước dành riêng cho họ, như: Trường cho trẻ em mù Nguyễn Đình Chiểu, trường cho trẻ câm điếc Xã Đàn... lớp học tình thương cho trẻ tật nguyền.
- Với trẻ có hoàn cảnh khó khăn:
+ NGày đi làm, tối học ở trung tâm giáo dục thường xuyên.
+ Học ở trung tâm vừa học vừa làm. + Tự học qua sách báo, bạn bè, qua chương trình giáo dục từ xa trên truyền hình.
+ Học tại lớp học tình thương. Bài tập đ. ý đúng:
- Ngoài giừo học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ, vui chơi giải trí, rèn luyện than thể.
Tức là phải can đối giữa nhiệm vụ học tập với nhiệm vụ khác, phải có phương pháp học tập đúng đắn
1 đến nhóm n.- Nhóm nào đến lượt mà không trả lời được thì thua.
- Nhóm nào đến phút cuối cùng vẫn có câu tục ngữ, ca dao hay danh ngôn thì nhóm đó thắng cuộc.
*Hướng dẫn ôn tập:10’
- Giáo viên cho học sinh ôn lại các bài đẫ học trong học kì II
- Học sinh lần lượt nêu nội dung của tờng bài .
- Giáo viên bổ sung,chốt ra ý chính.
4. Củng cố: 4’
Học sinh nhắc lại nội dung bài.
5. Hướng dẫn về nhà:1’
Học bài,làm bài chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
Ngày soạn:19/3/2013
Ngày dạy : 22/3/2013 Tiết:28
KIỂM TRA
A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Kiểm tra kiến thức của HS về kiến thức pháp luật đã học ở lớp 6
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được những hành vi đúng và không đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa công dân.
- Thực hiện đúng quy định của pháp luật
3. Thái độ:
- Tự giác mong muốn thực hiện tốt quyền và nghĩa công dân
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: ra đề, lập đáp án và biểu điểm chấm 2. Học sinh: ôn tập từ bài 12- 15
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. ổn định lớp
2.Phát đề cho HS làm bài GV quan sát
ĐỀ
Phần I :Trắc nghiệm:(3điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là
đúng.
Câu 1:Việc làm nào sau đây vi phạm quyền trẻ em?
B.Lợi dụng trẻ em để buôn ma tuý. C.Tổ chức trại hè cho trẻ em.
D.Cha mẹ li hôn,không ai chăm sóc con cái.
Câu 2 : Đèn tín hiệu có các loại màu nào?
A. Màu xanh, màu đỏ, màu vàng. C. Màu vàng, màu đỏ, màu tím. B. Màu đỏ, màu xanh. D. Màu vàng, màu xanh.
Câu 3: Biểu hiện nào đúng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập?
A. Chỉ chăm chú vào học tập, ngoài ra không làm một việc gì. B. Chỉ học trên lớp, thời gian còn lại vui chơi thoải mái.
C. Ngoài giờ học ở trường, có kế hoạch tự học ở nhà, lao động giúp cha mẹ, vui chơi giải trí, rèn luyện thân thể.
Phần II: Tự luận (7điểm)
Câu 1: Công ước LHQ về quyền trẻ em có mấy nhóm quyền? Kể tên và nêu nội dung của các nhóm quyền đó?
Câu 2: Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông ta phải làm gì?Nêu một số qui định đối với người đi xe đạp?
Đán án
PhầnI : Trắc nghiệm(3điểm)
Câu 1: 1điểm. ý đúng :B,D (mỗi câu đúng 0,5d) Câu 2: 1điểm .Câu đúng:A
Câu 3: 1điểm .Câu đúng: C Phần II:Tự luận (7điểm ) Câu 1:(4đ)
a. Nhóm quyền sống còn:
Là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại, như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ...
b. Nhóm quyền bảo vệ:
Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại.
c. Nhóm quyền phát triển:
Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như: được học tập, được vui chơi giải trí, được tham gia hoạt động văn hoá, nghệ thuật...
d. Nhóm quyền tham gia:
Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em, như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.
Câu 2:
*Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông chúng ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm:
- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. - Tín hiệu đèn giao thông.
- Biển báo hiệu,vạch kẻ đường,cọc tiêu,rào chắn... (1,5đ) *Đối với người điều khiển xe đạp (
Không: đèo 3 đi hàng 3,Kéo, đẩy nhau phóng nhanh, vựơt ẩu,lượn lách, đánh võng,thả hai tay,rẽ trước đầu xe cơ giới.
Phải: đi đúng phần đường,đi đúng chiều,đi bên phải. Tránh bên phải.Vượt bên trái
Ngày soạn:26/3/2013 Ngày dạy : 29/3/2013
Tiết:29