TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ

Một phần của tài liệu giáo dục công dân (Trang 35 - 36)

- Hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt

TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ

TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (T2)

A. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức

- Hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt

động xã hội; quan tâm, lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trường và công việc chung của xã hội.

2. Thái độ

- Có ý thức lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, của Đội và những hoạt động khác

3. Kĩ năng

- Biết tự giác, chủ động, tích cự trong học tập, trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; quan tâm, lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trường và công việc chung của xã hội.

B. PHƯƠNG PHÁP

Thảo luận nhóm Xử lý tình huống

Tổ chức trò chơi sắm vai Thiết kế đề án

C.TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN

Những sách viết về người tốt, việc tốt.

Sưu tầm tranh ảnh hoạt động của thầy trò trong các hoạt động truyền thống của trường.

Sưu tầm gương những bạn học sinh làm nhiều việc tốt,bảng phụ.

D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức:1’ 1. Ổn định tổ chức:1’

2.Kiểm tra :3’ Thế nào là tích cực và tự giác? . Làm thế nào để có tính tích cực, tự

giác?

3.Bài mới:giới thiệu(1’)

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Xử lý tình huống: 10’

Tình huống:Nhân dịpp 20/11, nhà

trường phát động cuộc thi văn nghệ. Phương, lớp trưởng lớp 6A khích lệ các bạn trogn lớp tham gia phong trào. Phương phân công cho những bạn có tài trong lớp: Người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa, còn Phương chăm lo nước uống cho lớp trong các buổi tập. Cả lớp đều sôi nổi, nhiệt tình tham gia; duy nhất bạn Khanh là không nhập cuộc, mặc dầu rất nhiều người động viên. Khi lớp được giẩi xuất sắc,

được biểu dương trước toàn trường, ai cũng xúm vào công kênh và khen ngợi Phương. Chỉ có mình Khanh thui thủi một mình.

GV: Hãy nêu nhận xét của em Phương và Khánh.

HS: Thảo luận- Trình bày theo nhóm. *Tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội ta sẽ có lợi ích gì? (7’)

GV: Hãy nêu những tấm gương về người tích cực trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội mà em biết?

HS: Thảo luận nhóm và trình bày.= Học sinh làm bài tậpHS: Đọc bài tập a (trang 30 - SGK.

GV: Cho HS trả lời đồng thanh “Đúng, sai” và tự đánh dấu vào SGK bằng bút chì sau mỗi câu khi GV đọc.

HS: Đọc bài tập b (trang 31 - SGK). GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm HS: trình bày ý kiến thảo luận.

GV: Nếu là Tuấn em sẽ khuyên Phương thế nào?

HS: Trả lời tự do.

Bài tập c,đ (trang 31 – SGK).

HS: Tự cá nhân kể về những việc làm của mình, tham gia tích cực hoạt động tạp thể.

GV: Một số ngườn không tích cực tham gia hoạt động tập thể ở lớp, trường ta được thể hiện như thế nào? GV: Gợi ý, động viên các em tự nêu các biểu hiện trên.

4.Củng cố: 3’ Hệ thống lại bài. 5.Hướng dẫn về nhà: 2’ làm bài tập còn lại. Lập kế hoạch thực hiện mục đích đề ra của bản thân.

- Phương tích cực, chủ động trong hoạt động tập thể.

- Khánh trầm tính, xa rời tập thể.

Một phần của tài liệu giáo dục công dân (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w