Định hớng phát triển đầu t thăm dò-khai thác dầu khí ởn ớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò khai thác dầu khí ở nước ngoài của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 59 - 64)

I. Triển vọng phát triển đầu t thăm dò-khai thác dầu khí ở nớc ngoài của Tổng công ty dầu khí Việt Nam

3. Định hớng phát triển đầu t thăm dò-khai thác dầu khí ởn ớc ngoài của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.

của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.

3.1. Tổng quan:

Với định hớng đầu t để có nguồn dầu khí bổ sung từ nớc ngoài để đáp ứng nhu cầu năng lợng của đất nớc trong tơng lai, Petrovietnam đặt mục tiêu có sản lợng năm 2005. Sản lợng đạt 3-4 triệu tấn vào năm 2010 (khoảng 60.000-80.000 thùng/ngày) và dự kiến khoảng 7-8 triệu tấn vào năm 2020 (130.000- 150.000 thùng/ngày).

Để thực hiện mục tiêu trên, Petrovietnam nên chủ trơng lựa chọn các khu vực thích hợp, có tiềm năng dầu khí cao, thuận lợi về quan kệ chính trị và lựa chọn các đối tác tin cậy để hợp tác đầu t, phát triển đa dạng các hình thức đầu t từ tham gia cổ phần, điều hành chung và tự điều hành các dự án.

3.2. Phơng thức thực hiện.

Để thực hiện các mục tiêu trên, Petrovietnam sẽ triển khai đầu t vào thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc ngoài theo các phơng thức:

Tìm kiếm thăm dò- khai thác các diện tích mới: diện tích mới (cha có hoặc có rất ít hoạt động thăm dò), các diện tích đợc hoàn trả (đã có hoạt động thăm dò và/hoặc khai thác nhỏ) và các mỏ đã có phát hiện dầu khí nhng vì một lý do nào đó cha đợc thẩm lợng, phát triển.

• Là hớng đi cơ bản, lâu dài phù hợp với tiến trình phát triển của các công ty đầu t dầu khí trên thế giới.

• Chi phí đầu t cho tìm kiếm thăm dò không quá cao nhng hứa hẹn mang lại lợi nhuận đầu t lớn nếu có phát hiện dầu khí thơng mại có giá trị.

• Sự cạnh tranh để giành các các diện tích mới nhìn chung ở mức trung bình – cao (tuỳ thuộc tiềm năng dầu khí của khu vực hay của nớc đó).

Tuy nhiên, phơng thức này cũng có một số hạn chế sau:

• Trong những dự án cụ thể, nếu không có phát hiện thơng mại, nhà đầu t sẽ mất toàn bộ chi phí tìm kiếm thăm dò.

• Nhà đầu t phải bỏ 100% vốn tự có từ nguồn vốn tự có (vì không thể vay vốn cho tìm kiếm thăm dò từ các ngân hàng, tổ chức tài chính). • Thời gian hoàn vốn và có lợi nhuận của một dự án thăm dò-khai

thác diện tích mới thờng khá dài.

Mua, chuyển nhợng tài sản dầu khí: mua các mỏ dầu khí đang

hoặc chuẩn bị khai thác có trữ lợng dầu khí đợc xác minh, gồm mua cổ phần hợp đồng hoặc mua công ty sở hữu tài sản. Petrovietnam nên u tiên mua các mỏ đang khai thác; các dự án phát triển mỏ sẽ đợc xem xét trên cơ sỏ phân tích rủi ro về kỹ thuật, th- ơng mại, tài chính và tiến độ đa mỏ vào khai thác.

Các lợi ích của việc mua tài sản gồm:

• Nhanh chóng xâm nhập vào một thị trờng mới, hình thành khu vực hoạt động tập trung và làm cơ sở thuận lợi để mở rộng các hoạt động trong phạm vi nớc và khu vực đã mua đợc tài sản.

• Rủi ro kỹ thuật đợc coi là thấp do khai thác dầu khí hoặc đã có phát hiện thơng mại.

• Có ngay thu nhập từ dự án (nếu mua mỏ đang khai thác), từ đó có thể khai thác lợi ích về thơng mại.

• Tiếp cận ngay thông tin, tài liệu (địa chất, khai thác…) cơ bản và đáng tin cậy của một nớc. Nếu mua công ty sở hữu tài sản đó, có

thể sử dụng ngay các nhân viên đã có kinh nghiệm tiếp tục làm việc cho dự án.

• Có thể huy động vốn vay để đầu t.

Tuy nhiên phơng thức này có một số hạn chế sau:

• Chi phí mua tài sản (đầu t ban đầu) thờng cao (trung bình khoảng 3-6 USD/thùng dầu trữ lợng xác minh).

• Sự cạnh tranh rất lớn từ các công ty dầu khí có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế và tiềm lực tài chính mạnh.

• Đòi hỏi nghiên cứu đánh giá và có quyết định nhanh.

3.3. Khu vực u tiên đầu t

Khu vực u tiên đầu t đợc đánh giá trên cơ sở tiềm năng dầu khí của khu vực, tình hình an ninh chính trị trong khu vực và quan hệ của các nớc trong khu vực với Việt Nam. Qua nghiên cứu đánh giá Petrovietnam nên đầu t vào các khu vực sau:

Đông Nam á:

Là khu vực có tiềm năng dầu khí khá lớn, đặc biệt là In-đô-nê-xia, có nền kinh tế phát triển năng động, gần gũi về địa lý, văn hóa với Việt Nam. Các nớc trong khu vực có quan hệ tốt với Việt Nam, đặc biệt thông qua các tổ chức, diễn đàn khu vực (ASEAN, APEC); quan hệ hợp tác giữa Petrovietnam và một số công ty dầu khí quốc gia (Petronas, Pertamana, PTT, ONGC) là những điều kiện thuận lợi để Petrovietnam thâm nhập thị trờng và mở rộng hoạt động.

Cơ hội đầu t của Petrovietnam vào khu vực bao gồm cả mua tài sản dầu khí, thăm dò các lô mới ở các nớc có tiềm năng dầu khí cao (In- đô-nê-xia, Ma-lai-xia và Thái Lan). Tiềm năng khí của khu vực này đợc đánh giá là lớn, về trung hạn và dài hạn thị trờng khí của khu vực sẽ phát triển nhanh chóng, do vậy các cơ hội thăm dò và khai thác khí sẽ thu hút đợc sự quan tâm ngày càng nhiều, tuy nhiên cơ sở hạ tầng cho công nghiệp khí ở một số nớc cha phát triển.

Là khu vực có tiềm năng dầu khí khổng lồ với tiềm năng đợc xác minh gần 720 tỷ thùng dầu và 2000 tỷ fit khối khí. Petrovietnam có điều kiện nắm bắt các cơ hội về cả thăm dò diện tích mới và phát triển các mỏ đã đ- ợc phát hiện. Ngoài ra, khu vực MENA gần với thị trờng tiêu thụ (dầu và khí) lớn của thế giới là các nớc phát triển Tây Âu, tạo điều kiện rất thuận lợi trong việc tiêu thụ các sản phẩm dầu khí của các nớc trong khu vực.

Quan hệ truyền thống giữa Việt Nam với nhiều nớc trong khu vực trớc đây cũng nh hiện nay là rất tốt (An-giê-ri, Li-bi), có thể tranh thủ một cách hiệu quả để thúc đẩy hợp tác về kinh tế.

Khu vực này đợc giới chuyên môn đánh giá là khu vực có chi phí thấp, chi phí phát hiện khoảng 0,5-1USD/thùng dầu, chi phí phát trển mỏ và khai thác khoảng 2USD/thùng dầu.

Sự hạn chế đối với đầu t nớc ngoài đối với một số nớc trong khu vực này là rủi ro chính trị liên quan đến lệnh cấm vận của Liên Hợp Quốc và Mỹ (I-rắc, Xu-đăng), anh ninh (Xu- đăng, An-giê-ri). Tuy nhiên, đây lại là một cơ hội để Petrovietnam thâm nhập vào thị trờng, giành lấy các dự án có giá trị thông qua đấu thầu hoặc qua con đờng quan hệ chính trị.

Nga và các nớc Ca-xpiên.

Có tiềm năng dầu khí rất lớn, đặc biệt là về khí trong đó Nga có trữ lợng khí lớn nhất thế giới. Đây là khu vực vốn có quan hệ truyền thống, hợp tác tơng trợ trong nhiều năm trong thời kỳ chiến tranh lạnh và các mối quan hệ chính trị- kinh tế hiện nay đang đợc phát triển. Đồng thời Petrovietnam có thể tranh thủ quan hệ với Zarubezhneft và Gazprom trong việc thâm nhập thị trờng thăm dò khai thác của Nga.

Cơ hội đầu t của Petrovietnam vào các nớc này gồm thăm dò diện tích mới, phát triển mỏ. Trong thời gian từ 2002-2005, Petrovietnam sẽ tập trung nghên cứu cơ hội đầu t vào các nớc Nga, Kazakhstan, Turkmenistan và Azerbaijan.

Hạn chế lớn nhất của thị trờng dầu khí Nga và các nớc Ca-xpiên là cơ sở hạ tầng cho việc phát triển tài nguyên dầu khí (thiếu hệ thống đờng vận chuyển).

Phân tích và lựa chọn 3 khu vực Đông Nam á, Trung Đông-Bắc Phi và Nga- vùng Ca-xpiên mang tính chất tổng quan, định hớng. Đối với

từng khu vực việc cần thiết là lựa chọn thích hợp một hoặc một số nớc làm địa bàn đột phá, hoạch định chiến lợc thâm nhập thị trờng thăm dò khai thác của nớc đó và từ đó mở rộng hoạt động trên phạm vị toàn khu vực.

Căn cứ sự đánh giá tổng thể khu vực Đông Nam á, Trung Đông- Bắc Phi và Nga- vùng Ca-xpiên, căn cứ vào mọi hoạt động thực tại ở nớc ngoài và phân tích về các mặt thuận lợi, khó khăn của mình, Petrovietnam nên chú trọng đầu t vào 5 nớc dới đây là các nớc trọng điểm để triển khai đầu t. Tuy nhiên, việc xác định các nớc và mở rộng kinh doanh vào 5 nớc này sẽ không loại bỏ qua các khu vực đầu t của ta vào các nớc khác trong khu vực u tiên đầu t đã nêu.

In-Đô-nê-xia: là nớc giàu tiềm năng dầu khí nhất khu vực Đông

Nam á, cơ hội đầu t đa dạng (thăm dò, phát triển mỏ, mua tài sản). In-đô-nê-xia vừa là thị trờng cho phát triển lâu dài, vừa là thị trờng chính để đột phá của tiến trình đầu t và Đông Nam á.

Li-bi và An-giê-ri: là hai nớc có tiềm năng dầu khí lớn ở Bắc Phi,

có nhiều cơ hội thăm dò. Chi phí khai thác trung bình-thấp. Công nghiệp dầu khí và cơ sở hạ tầng phát triển, gần thị trờng tiêu thụ lớn. Li-bi và An-giê-ri là thị trờng đột phá quan trọng ở Bắc Phi và là một thị trờng lâu dài của Petrovietnam, làm bàn đạp để Petrovietnam mở rộng đầu t vào các nớc khác trong khu vực. Petrovietnam nhanh chóng tiếp cận cơ hội thăm dò ở hai nớc thông qua đấu thầu quốc tế hoặc đàm phán trực tiếp.

I-rắc: có tiềm năng dầu khí khổng lồ, công nghiệp dầu khí phát

triển, nhiều cơ hội thăm dò- khai thác mỏ. I-rắc là thị trờng chiến l- ợc trọng điểm để triển khai đầu t ra trong khu vực Trung Cận Đông. Tuy nhiên trong thời gian gần đây do những biến động chính trị nên việc Petrovietnam giữ và thực hiện các dự án đã có là điều hết sức khó khăn nhng đây vẫn là một thị trờng trọng điểm trong tơng lai.

Xu-đăng: có tiềm năng thăm dò lớn và nhiều cơ hội phát triển mỏ

và mua cổ phần mỏ đang/chuẩn bị khai thác. Trớc mắt, tập trung vào các cơ hội mua tài sản dầu khí hoặc tham gia vào các dự án phát triển mỏ.

dầu đã phát hiện, khai thác thứ cấp. Nga là thị trờng tiềm năng cho đầu t và thăm dò khai thác, đồng thời xem xét đầu t một cách có lựa chọn vào các nớc vùng Ca-xpiên từ đó mở rộng sang các dự án thăm dò khác.

Những khu vực và nớc u tiên đầu t trên đây chỉ là những khu vực và nớc mà Tổng công ty Dầu khí Việt Nam nhận định là có cơ hội phát triển cao trong tơng lai, tuy nhiên trong thời gian tới có thể số lợng khu vực và nớc u tiên đầu t sẽ tăng lên khi Tổng công ty tiếp tục nghiên cứu và đánh giá các dự án mới.

3.4. Hình thức triển khai

Có nhiều hình thức điều hành song để phát huy năng lực điều hành dự án thăm dò- khai thác dầu khí trong thời gian tới các dự án đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc ngoài có thể đợc điều hành theo các hình thức sau:

♦ Tự điều hành trong nớc: tích luỹ kinh nghiệm quản lý điều hành và thực hiện dự án, tạo lập tự tin cho lãnh đạo và cán bộ nhân viên, thử thách sự phù hợp của cơ cấu, tổ chức trớc yêu cầu công việc. ♦ Điều hành chung ở nớc ngoài: tham gia điều hành với các công

ty bạn để có thêm kinh nghiệm về thị trờng mới, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm tỏ chức quản lý điều hành ở nớc ngoài.

♦ Tự điều hành nớc ngoài: trực tiếp điều hành các dự án thăm dò khai thác dầu khí nh một công ty đầu t quốc tế, nhanh chóng trởng thành về mọi mặt và nâng cao uy tín quốc tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng và triển vọng hoạt động đầu tư thăm dò khai thác dầu khí ở nước ngoài của tổng công ty dầu khí việt nam (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w