II. Thực trạng hoạt động đầu t thăm dò-khai thác dầu khí ở nớc ngoài của Tổng công ty dầu khí Việt Nam
2. Tiềm lực kinh tế kỹ thuật của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam.
Trong hơn 27 năm qua, kể từ ngày thành lập ngành (3/9/1975) và nhất là từ khi có Nghị quyết số 15-NQ-TW ngày 7/7/1988 của Bộ Chính Trị Ban Chấp Hành Trung ơng Đảng khoá VI về phơng hớng phát triển ngành Dầu
đứng thứ 3 Đông Nam á về khai thác dầu thô. Bớc đầu ngành Dầu khí đã đợc hình thành tơng đối hoàn chỉnh (từ tìm kiếm thăm dò, khai thác tới chế biến, phân phối các sản phẩm dầu khí và kinh doanh dịch vụ). Từ chỗ hoạt động bằng vốn ngân sách, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã tạo đ- ợc nguồn tích luỹ đầu t phát triển (hơn 35.000 tỷ đồng vốn chủ sở hữu) và có đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nớc, góp phần đa nền kinh tế nớc ta vợt qua khủng khoảng những năm đầu thập kỉ 90 và tạo đà cho công cuộc đổi mới đất nớc. Trong những năm qua mức đóng góp của ngành Dầu khí cho ngân sách nhà nớc là đáng kể, có năm đạt tới trên 25% tổng thu ngân sách (xem bảng 17). Ngành đã xây dựng đợc đội ngũ cán bộ quản lý, chuyên gia kỹ thuật công nghệ, công nhân lành nghề, có trình độ kinh nghiệm.
Bảng 17: Mức đóng góp của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam cho ngân sách nhà nớc
Năm Ngoại tệ (triệu USD) Nội tệ (tỷ đồng)
1997 786 673 1998 676 653 1999 1,024 926 2000 1,789 1,049 2001 1,618 911 2002 1,849 3,762 Tổng 7,742 7,974
Nguồn: Báo cáo Dầu khí 7/2003
Về tổ chức bộ máy và xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học công nghệ, công nhân kỹ thuật: từ ngày thành lập đến nay,
của ngành Dầu khí Việt Nam không ngừng lớn mạnh, những năm gần đây đã thay thế đợc nhiều chức danh mà trớc đây phải thuê nớc ngoài. Tổng số lao động hiện nay khoảng 16 nghìn ngời trong đó 83% là cán bộ khoa học và công nhân kỹ thuật với 0.9% có trình độ trên đại học, 29.1% đại học và cao đẳng, 11.2% trung cấp, 41.8% công nhân kỹ thuật. (Biểu đồ 4).
Biểu đồ 4: Cơ cấu trình độ cán bộ công nhân viên của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam
Nguồn: Báo cáo Dầu khí 7/2003
Quá trình tích luỹ vốn: trong suốt quá trình hoạt động, Tổng công
ty Dầu khí Việt Nam đã bảo toàn và phát triển đợc vốn, tình hình phát triển trong vòng 3 năm trở lại đây nh sau:
Đại học và Cao đẳng 29.1% Công nhân kỹ thuật 41.8% Trung cấp11.2% Ch a có bằng cấp 17% Trên đại học 0.9%
Năm 2000 2001 2002 7/2003
Tổng nguồn vốn
(tỷ VNĐ) 35,506 36,794 48,413 57,608
Trong đó, vốn chủ sỏ hữu
(tỷ VNĐ) 23,365 28,806 35,207 37,315
Nguồn: Báo cáo Dầu khí 7/2003
PIDC
Với mục tiêu lâu dài là bảo đảm an ninh năng lợng quốc gia, Việc mở rộng đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ra nớc ngoài là một hoạt động vô cùng quan trọng của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. Để thực hiện nhiệm vụ này ngày 28-12-2000 Tổng công ty Dầu khí Việt Nam quyết định thành lập Công ty Đầu t và Phát triển Dầu khí (PIDC) trên cơ sở tổ chức lại Công ty Giám sát các hợp đồng chia sản phẩm dầu khí (PVSC). PVSC đợc thành lập năm 1993 với mục đích nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giám sát các hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí. Đến năm 1997, với mong muốn tạo dựng một đơn vị thực thụ điều hành hoạt động thăm dò- khai thác dầu khí, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam đã điều chỉnh giao thêm nhiệm vụ góp vốn và tham gia điều hành các hoạt động dầu khí cho công ty. Trong 3 năm 1997-2000, bên cạnh nhiệm vụ giám sát các hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí tại Việt Nam, công ty đã đàm phán, ký kết, thành lập và tham gia điều hành một số liên doanh với các đối tác nớc ngoài nhằm triển khai thăm dò- khai thác dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam.
Hoạt động đầu t thăm dò- khai thác dầu khí ở nớc ngoài chính thức đợc PIDC thực hiện từ năm 2001, cho đến nay là gần 3 năm.
Mô hình tổ chức của PIDC đợc tóm tắt ở sơ đồ dới: