D- Rút kinh nghiệm giờ dạy:
1. Lý thuyế t: Tính từ, cụm tính từ.
a. Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật. Ví dụ: Tiếng việt của chúng ta rất giàu đẹp.
b. Tính từ kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành cụm tính từ. Ví dụ: Hai vợ chồng ở với nhau rất hạnh phúc.
c. Cấu tạo của cụm tính từ .
Phần phụ trớc Phần trung tâm Phần phụ sau
2. Bài tập :
Bài tập1:Tìm tính từ trong đoạn thơ sau: Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang Nh con chim chích Nhảy trên đờng làng.
Bài tập2: Đặt 5 câu có tính từ.
Bài tập3: Tìm các cụm tính từ trong các câu sau:
Bài tập4: Xác định các cụm tính từ trong các cụm từ sau: -Vô cùng ngạc nhiên
-Hết sức sững sốt
-Khôi ngô tuấn tú vô cùng -Tng bừng nhất kinh kỳ - Khiếp sợ vô cùng
D- Rút kinh nghiệm giờ dạy:
……….………...
………... ...
¯¯¯¯¯¯&¯¯¯¯¯
Buổi 15 Ôn tập về văn bản
I. Mục tiêu
- Năm vững khái niệm văn bản - Đặc điểm của văn bản
- Phơng pháp tạo lập văn bản
- Kĩ năng liên kết, dựng đoạn, tạo lập văn bản II. Tổ chức ôn tập
1. Lý thuyết
a. Khái niệm văn bản
- Văn bản là các tác phẩm văn học và văn kiện ghi bằng giấy tờ. Có văn bản hẳn hoi.
Ví dụ: Bài ca dao" Công cha nh núi Thái Sơn", bài thơ" Bánh trôi nớc"
- Tính chất của văn bản: Là một thể thống nhất, Trọn vẹn về nội dung ý nghĩa, hoàn chỉnh về hình thức
Ví dụ: Bài ca dao" Công cha….
đạo con"
Hai câu đầu ngợi ca công cha nghĩa mẹ to lớn qua sự so sánh…
HAi câu cuối nói về đạo làm con phải" Một lòng thờ mẹ kính cha", săn sóc phụng dỡng cha mẹ- > đó là nội dung ý nghĩa vừa thống nhất vừa trọn vẹn Về hình thức lại hoàn chỉnh: viết theo thể thơ lục bát, vần chân: sơn- nguồn, vần lng: ra- cha- là..lối ví von, so sánh cụ thể, hình tợng
- Chủ đề là vấn đề chủ yếu đợc nêu trong văn bản
Ví dụ: Văn bản " Cuộc chia tay của những con búp bê" nói lên sự đau buồn, mất mát của những đứa con thơ khi cha mẹ bỏ nhau, tình thơng anh em trong bi kịch gia đình.
- Liên kết về nội dung ý nghĩa - Liên kết về hình thức
- Tác dụng của liên kết: tạo sự chặt chẽ, liền mạch, tạo tính thống nhất hoàn chỉnh, trọn vẹn. Không liên kết thì văn bản sẽ rời rạc, xộc xệch
c. Bố cục và mạch lạc trong văn bản
- Bố cục văn bản là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý trong văn bản - Tính chất của bố cục
+ cân đối, cân xứng + liền mạch, chặt chẽ
+ hoàn chỉnh, thống nhất, hợp lý
- Các phần của bố cục: thờng có 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài Mở bài: Nêu khái quát( câu chuyện, cảnh vật, vấn đề)
Thân bài: Chi tiết, cụ thể( các tình tiết diễn biến, tả cụ thể cảnh vật, phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận…)
Kết bài: Nêu cảm xúc, cảm nghĩ, đánh giá d. Tạo lập văn bản: theo các bớc
- Xác định yêu cầu đề văn và tìm định hớng viết: viết về cái gì? viết nh thế nào? viết cho ai? viết để làm gì?Viết trong bao lâu?
- Xây dựng bố cục: Lập dàn ý và tìm ý - Diễn đạt: viết thành văn
- Đọc, sữa chữa, bổ sung: xem lại dấu câu, chính tả 2. Bài tập vận dụng
BT 1 : Sắp xếp các câu văn sau theo thứ tự hợp lý để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh
a. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử
b. Măng trồi lên nhọn hoắt nh một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trổi dậy. Bẹ măng mọc kín thân cây non , ủ kĩ nh áo mẹ trùm lần trong, lần ngoài cho đứa con non nớt.
c. Dới gốc tre tua tủa những mầm măng. Sắp xếp lại c-> b -> a
BT 2 : Từ nối trong đoạn văn sau cha phù hợp. Em hãy thay thế bằng một từ phù hợp
Làng quê tôi đã khuất hẳn, nhng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, mặc dù sức quyến rũ, nhớ thơng vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mãnh đất cọc cằn này. Có thể điền : nhng sao…
BT 3 : hãy chọn cụm từ thích hợp( Trăng đã lên rồi, cơn gió nhẹ, từ từ lên ở chân trời, vắt ngang qua, rặng tre đen, những hơng thơm ngát) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
Ngày cha tắt hẳn …………. ………….Mặt trăng tròn to và đỏ, ………
sau………của làng xa. Mấy sợi mây con……….mỗi lúc một mãnh dần rồi tắt hẳn. Trên quãng đồng ruộng, hiu hiu đ a lại, thoang thoảng ……….
Ngày xuân con én đa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi Long lanh đáy nớc in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng Sè sè nắm đất ven đờng
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh
Gợi ý: Vì chúng có vần nhng ý giữa các câu không liên kết với nhau BT 5 : Đọc kĩ đề văn sau và trả lời câu hỏi
EM hãy viết bức th cho một ngời chiến sĩ ngoài đảo xa để kể về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở chi đội em.
a. Em hãy xác định những yêu cầu cụ thể sau ? Th viết cho ai?
?Th viết về cái gì?
? Em sẽ xng hô nh thế nào trong bức th? ? Câu chuyện em sẽ kể là câu chuyện gì?
b. Câu văn nào sau đây phù hợp với phần mở đầu của bức th?
1. Chúng em xin hứa sẽ luôn cố gắng học tập chăm ngoan và làm thật nhiều việc tốt để những ngời bà, ngời mẹ ở hậu phơng vợi bớt đi những nỗi vất vả và nỗi nhớ thơng về những ngời con đang chiến đấu nơi xa.
2. Chúng em là những đội viên của trờng Lê Văn Tám, ngổitờng mà anh đã gắn bó suốt những năm tháng tuổi thơ; do vậy chúng em đã đợc biết về anh và những chiến công của anh ngoài đảo xa.
Ngày soạn
Buổi 16+17 ôn tập tổng hợp
I. Mục tiêu cần đạt
Hệ thống toàn bộ kiến thức văn bản, tiếng việt, tập làm văn Làm các đề thi
II. Tổ chức ôn tập
A.Phần văn bản
a. Truyền thuyết - Khái niệm
- Các văn bản đã học: Con rồng cháu tiên, Bánh chng bánh giầy, Thánh Gióng,
Sự tích Hồ Gơm, Sơn Tinh Thuỷ Tinh. b. Cổ tích.
- Khái niệm.
- Các văn bản đã học: Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần,
Ông lão đánh cá và con cá vàng. c. Ngụ ngôn.
-Khái niệm.
- Các văn bản đã học: ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Chân tay tai mắt miệng. d. Truyện cời.
-Khái niêm.
- Các văn bản đã học: Treo biển, Lợn cới áo mới.
- Yêu cầu học sinh so sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích,Truyện ngụ ngôn và truyện cời.
- Yêu cầu H/s nắm đợc sự việc, nhân vật chính, nội dung ý nghĩa của các văn bản
Gợi ý: Nội dung ý nghĩa
+ Truyền thuyết giải thích nguồn gốc dân tộc, phong tục, tập quán, hiện tợng thiên nhiên. Mơ ớc chinh phục thiên nhiên và chiến thắng giặc ngoại xâm. + Truyện cổ tích: Ca ngợi dũng sĩ vì dân diệt ác, ngời nghèo, thông minh, tài trí, ở hiền gặp lành. Kẻ tham ác bị trừng trị.
+ Truyện ngụ ngôn: Nêu lên những bài học đạo đức lẽ sống. Phê phán những cách nhìn thiển cận hẹp hòi.
+ Truyện cời: Chế giễu châm biếm phê phán những tính xấu ngời tham thích khoe bủn xỉn.
2. Truyện trung đại: a.Khái niệm
b. Các văn bản đã học: Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy con,
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
c. H/s kể tóm tắt nắm nội dung và nghệ thuật, sự việc và nhân vật.