- Nhận diện đợc các lỗi sai và biết sữa lỗi đúng, chính xác. - Tạo lập đợc câu văn. văn bản không mắc lỗi về ngữ pháp.
B. Tổ chức ôn tậpI. Các lỗi thờng gặp I. Các lỗi thờng gặp
1. Câu thiếu chủ ngữ
- Nguyên nhân : nhầm trạng ngữ là chủ ngữ - Cách chữa : thêm chủ ngữ cho câu
-> Qua truyện Thạch Sanh, ta thấy Lí Thông là kẻ ác 2. Câu thiếu vị ngữ
- Nguyên nhân : nhầm giữa thành phần phụ với vị ngữ - Cách chữa : - thêm vị ngữ cho câu
- biến đổi thành phần phụ thành vị ngữ
Ví dụ : Những học sinh chăm ngoan, học giỏi trong học kì vừa qua
-> Những học sinh chăm ngoan, học giỏi trong học kì vừa qua đã đợc biếu dơng
-> Những học sinh ấy đã chăm ngoan, học giỏi trong học kì vừa qua 3. Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
- Nguyên nhân : ngời viết thêm thành phần có cùng chức vụ ngữ pháp hoặc kéo dài trạng ngữ rồi nhầm tởng đó là kết cấu chủ vị.
- Cách chữa : - biến đổi bên trong để có kết cấu chủ- vị - thêm chủ ngữ, vị ngữ thích hợp
Ví dụ: Trong thời kì 1960-1975, là thời kì chiến tranh ác liệt nhất ở Việt Nam -> Thời kì 1960-1975 là thời kì chiến tranh ác liệt nhất ở Việt Nam ->Trong thời kì 1960-1975, là thời kì chiến tranh ác liệt nhất ở Việt Nam, nhân dân VN đã thực hiện quyết tâm giải phong đất nớc
4. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận
- Nguyên nhân : do các bộ phận trong câu tơng hợp sai ý nghĩa với nhau
do không đảm bảo quan hệ hô ứng cần thiết trong khi viết gây nên
- Cách chữa : - bỏ, thay thế
- thiết lập lại quan hệ hô ứng
Ví dụ : a. Chân bớc thấp, bớc cao, ta thấy chị Dậu thật là tội nghiệp -> Chân bớc thấp bớc cao- chị Dậu thật là tội nghiệp
b. Ngòi bút của Lan sau những nét đa lên đa xuống mềm mại bỗng dừng lại mỉm cời khoan khoái.
-> Ngòi bút của Lan sau những nét đa lên đa xuống mềm mại bỗng dừng lại
-> Ngòi bút của Lan sau những nét đa lên đa xuống mềm mại bỗng dừng lại và Lan mỉm cời khoan khoái.
c. Chúng em càng đến gần ngày thi thì tinh thần hăng hái học tập đã bộc lộ một cách rõ nét.
-> Chúng em càng đến gần ngày thi thì tinh thần hăng hái học tập càng bộc lộ một cách rõ nét.
II. Bài tập
1.Những câu sau đây: Câu nào đúng ngữ pháp, câu nào sai? Chỉ ra chỗ sai và nêu cách chữa những câu sai.
a. Em Nga đi thi học sinh giỏi môn Toán b. Việc Em Nga đi thi học sinh giỏi môn Toán c. đi qua vờn bác Nam, thấy có nhiều cây ăn quả d. Bạn Nga, ngời lớp trởng mà tôi yêu quí nhất
g. Anh Phan Đình Giót là ngời đầu tiên lấy thân mình lấp lỗ châu mai h. Truyện Dế mèn phiêu lu kí của nhà văn Tô Hoài viết cho thiếu nhi i. Tay ôm chiếc cặp bên hông cất bớc đến trờng trong niềm vui sớng
`k. Để tởng nhớ công lao của những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc
l. Mỗi buổi chào cờ chúng em đều có một phút mặc niệm m. C mỗi lần nhìn lên bầu trời trong xanh của quê hơng n. Chân đi giày trắng, đầu đội mũ ca lô trông thật dễ thơng p. Nơi những chiến sĩ quân giải phóng đã chiến đáu rất anh dũng q. Nơi đây nhiều trận đánh ác liệt đã xảy ra.
2. Hoàn chỉnh các câu dới đây bằng cách điền thêm chủ ngu`ữ, vị ngữ thích hợp vào chỗ trống
a. Khi mặt trời từ dới biển nhô lên khỏi rặng núi xa xa………..
b. Qua câu chuyện nhạt phèo của hai cậu, ……… thấy thật lãng phí thời gian
c. Mỗi khi nhìn lên ảnh Bác Hồ……….
d. Vì sự khó khăn triền miên trong cuộc sống hàng ngày của bạn Lan…………. e. đi qua chiếc cầu mới bắc qua sông……….
g. Với sự giúp đỡ nhiệt tình và vô t của các bạn trong lớp……… h. Qua những ngọn thác cheo leo,……….. lại lặng lẽ trôi theo dòng nớc ra tận biển khơi.
3. Phát hiện và chữa những câu sai sau đây:
a. Chiếc xe đạp của Thuý bon bon chạy trên đờng và hát vang bài hát b. Em đến trờng gặp bạn Đức mới đợc trả lại cái bút
c. Cầu thanh đa em đến tận cửa phòng học ở gác hai rồi tiến vào lớp. ……….………...
………...
Ngày soạn
Buổi 31 : Chữa lỗi các dấu câu
A. Mục tiêu cần đạt
- Hs nhận biết tác dụng của các loại dấu câu - Biết sử dụng dấu câu đúng chỗ.
- Thực hành tạo lập văn bản nói( viết) sử dụng hiệu quả các loại dấu câu
B. Tổ chức ôn tập