II. Thi công ép cừ a Khối lợng công tác:
c) Dung dịch Bentônite:
Dung dịch Bentônite có tác dụng:
- Hình thành một lớp vỏ mỏng bằng dung dịch trên bề mặt lỗ đã đào để có thể chịu đợc áp lực nớc tĩnh đề phòng lở thành hố đào.
- Làm chậm lại việc lắng xuống của các hạt cát, mùn khoan,... ở trạng thái nhỏ huyền phù nhằm dễ xử lý cặn lắng.
Do vậy dung dịch Bentônite có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng của cọc. Nếu chất lợng không đảm bảo có thể dẫn đến sự cố sập thành vách,... gây ra thiệt hại lớn về kinh tế, kéo dài thời gian thi công.
Các đặc tính kỹ thuật của Bentônite để đa vào sử dụng là:
- Độ ẩm (9 ữ 11)%
- Độ trơng nở: 14 ữ 16 ml/g.
- Khối lợng riêng: 2,1 g/cm3.
- Độ pH của dung dịch keo 5%: 9,8 ữ 10,5.
- Giới hạn lỏng Aherberg: > 400 ữ 450.
- Chỉ số dẻo: 350 ữ 400.
- Độ lọt sàng cỡ 100: 98 ữ 99 %
- Tồn trên sàng cỡ 74: (2,2 ữ 2,5 )%.
Các thông số chủ yếu của dung dịch Bentônite đợc khống chế nh sau:
- Hàm lợng cát : < 5% - Dung trọng: 1,05 ữ 1,15. - Độ nhớt: 32 ữ 40 s. - Độ pH: 9,5 ữ 11,7. - Tỷ lệ chất keo: >95%. - Lợng mất nớc: < 30 ml/ 30 phút.
- Độ dày của lớp áo sét: (1 ữ 3)mm/ 30 phút.
10 phút: 50 ữ 100 mg/cm2.
- Tính ổn định: < 0,03 g/cm2.
Quy trình trộn dung dịch Bentônite nh sau:
- Đổ 80% lợng nớc theo tính toán vào thùng trộn.
- Đổ từ từ lợng bột Bentônite vào theo thiết kế.
- Trộn đều từ 15ữ20 phút, đổ từ từ lợng phụ gia nếu cần, sau đó trộn tiếp từ 15ữ20 phút.
- Đổ nốt 20% nớc còn lại, và trộn trong 10 phút.
- Chuyển dung dịch Bentônite đã trộn sang thùng chứa và sang Xilô sẵn sàng cung cấp cho hố khoan hoặc trộn với dung dịch Bentônite đã thu hồi đã lọc lại qua máy sàng cát để cấp cho hố khoan.
Chú ý:
- Trong thời gian thi công cao trình dung dịch Bentônite luôn phải cao hơn mực nớc ngầm 1 ữ 1,5 m.
- Cần quản lý chất lợng dung dịch cho phù hợp với từng độ sâu của lớp đất và từng loại đất khác nhau, phải có biện pháp xử lý thích hợp để duy trì sự ổn định thành lỗ cho đến khi kết thúc việc đổ bê tông.
- Trớc khi đổ bê tông, khối lợng riêng của dung dịch trong khoảng 500 mm kể từ đáy lỗ phải nhỏ hơn 1,25; hàm lợng cát ≤ 8%; độ nhớt ≤ 28 s để dễ bị đẩy lên mặt đất trong quá trình đổ bê tông.
II. quy trình thi công cọc khoan nhồi bằng phơng
pháp gầu xoắn trong dung dịch bentonite:
quy trình công nghệ thi công cọc khoan nhồi
kiểm tra chọn trạm ccbt
trộn thử kiểm tra
chọn thành phần
cấp phối bt trộn bê tông
gia công cốt thép
buộc dựng
lồng thép vận chuyển tập kết
chuẩn
bị định vị đặt ống vách khoantạo lỗ xác nhận độ sâu (nạo vét) cốt thép lắp đặt lắp ống đổ bt xử lýcặn lắng kiểm tradung dịch đổbê tông ống vách rút
trộn
bentonite cất chứabentonite cấp dung dịch bentonite lọc cát thu hồi dung dịch bentonite
sạch không sạch
1. Chuẩn bị thi công cọc . 2. Định vị tim cọc và đài cọc . 3. Hạ ống vách .
4. kiểm tra đờng ống dẫn bentonite. 5. Khoan tạo lỗ .
6. Lắp đặt cốt thép . 7. Hạ ống đổ bê tông . 8. Thổi rửa đáy hố khoan . 9. Đổ bê tông .
10.Rút ống vách .
11. Kiểm tra chất lợng cọc .