Tổ chức thi công cọc khoan nhồi.

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công trung cư cao tầng CT1A phục vụ di dân tái định cư (Trang 103 - 108)

Xác định các thông số thi công cho một cọc:

a) Công tác chuẩn bị:

Trớc khi thi công cần phải chuẩn bị mặt bằng thi công nh sau:

- Làm hàng rào quanh khu vực thi công.

- Dọn dẹp các chớng ngại vật có trên mặt bằng xung quanh vị trí cọc khoan.

- Quyết định hớng đứng của máy khoan để thuận tiện cho việc vận hành khoan, đổ đất thải.

- Lát các tấm thép để tạo chỗ đứng, đờng di chuyển của máy khoan.

- Bố trí hệ thống điện, hệ thống cấp - thoát nớc.

- Làm các công trình tạm.

- Xác định lới định vị.

b) Thời gian thi công một cọc :

- Lắp mũi khoan, di chuyển máy: 30 phút. - Thời gian hạ ống vách:

• Trớc khi hạ ống vách, ta đào mồi 5,4 m; trung bình mất (30 - 45) phút. • Thời gian hạ ống vách + điều chỉnh: (15 - 30 ) phút.

- Sau khi hạ ống vách, ta tiếp tục khoan sâu xuống 38 m kể từ mặt đất tự nhiên.

• Theo Định mức dự toán xây dựng cơ bản, định mức khoan lấy cho lỗ khoan có D = 1 m là: 0,028 ca/1 m.

• Chiều dài khoan sau khi đặt ống vách : 38 - 5,4 = 33,6 m.

⇒ Thời gian cần thiết : 33,6.0,028 = 0,94 (ca) = 7,5 (giờ) = 450 (phút). • Thời gian làm sạch một hố khoan lần 1: 15 phút

• Thời gian hạ lồng cốt thép : do cần thời gian điều chỉnh, nối các lồng thép với nhau nên ta lấy thời gian là : 120 phút.

• Thời gian lắp ống dẫn : (45 - 60) phút. • Thời gian thổi rửa lần 2 : 30 phút.

• Thời gian đổ bê tông: lấy tốc độ đổ bê tông là 0,6 m3/phút Thể tích bê tông một cọc: V = Hc.π.D2/4

Trong đó: Hc : Chiều dài cọc đổ bê tông, Hc = 36,8 m. D : Đờng kính cọc, D = 1 m.

⇒ V = 36,8.3,14.12/4 = 28,9 (m3). Thời gian đổ bê tông cọc : 289,/0,6 = 48 phút.

Ngoài ra còn thời gian chuẩn bị, kiềm tra, cắt ống dẫn, do vậy lấy thời gian đổ bê tông cọc là 120 phút.

• Thời gian rút ống vách : 20 phút. Vậy thời gian để thi công một cọc là:

T = 14,5 (giờ).

Do trong quá trình thi công có nhiều công việc xen kẽ, thời gian chờ đợi vận chuyển, nên trong một ngày chỉ tiến hành thi công xong một cọc.

Xác định lợng vật liệu cho một cọc: a) Bê tông: Vbt = 27,09 m3.

b) Cốt thép: Cốt thép cho cọc gồm 3 lồng thép, mỗi lồng dài gồm 16φ25.

Tổng chiều dài thép cọc: 16.(12.3) = 576 (m).

Trọng lợng thép: 576 x 3,853 = 2219 (Kg) = 2,219(Tấn).

c) Lợng đất khoan cho một cọc: V = à.Vđ = 1,2.39.(π.D2/4) = 36,74 (m3).

d) Khối lợng Bentônite:

− Theo Định mức dự toán xây dựng cơ bản ta có lợng Bentônite cho 1 m3 dung dịch là: 39,26 Kg/1 m3.

− Trong quá trình khoan, dung dịch luôn đầy hố khoan, do đó lợng Bentônite cần dùng là: 39,26.39,6.(3,14.12/4) = 1220 (Kg).

Chọn máy, xác định nhân công phục vụ cho một cọc:

- Để khoan cọc ta dùng máy khoan HITACHI: KH - 100, có các thông số kỹ thuật sau:

+ Chiều dài giá : 19 m.

+ Đờng kính lỗ khoan : ( 600 - 1500 ) mm. + Chiều sâu khoan : 43 m.

+ Tốc độ quay của máy : ( 12 - 24 ) vòng/phút. + Mô men quay : ( 40 - 51 ) KN.m

+ Trọng lợng máy : 36,8 T. + áp lực lên đất : 0,077 MPa.

- Khối lợng bê tông của một cọc là: V = 27,09 m3, ta chọn 5 ô tô vận chuyển mã hiệu SB_92B có các thông số kỹ thuật:

+ Dung tích thùng trộn : q = 6 m3. + Ô tô cơ sở : KAMAZ - 5511. + Dung tích thùng nớc : 0,75 m3. + Công suất động cơ : 40 KW.

+ Tốc độ quay thùng trộn : ( 9 - 14,5) vòng/phút. + Độ cao đổ vật liệu vào : 3,5 m.

+ Thời gian đổ bê tông ra : t = 10 phút. + Trọng lợng xe ( có bê tông ) : 21,85 T. + Vận tốc trung bình : v = 30 km/h.

Tốc độ đổ bê tông: 0,6 m3/phút, thời gian để đổ xong bê tông một xe là: t = 6/0,6 =10 phút.

Vậy để đảm bảo việc đổ bê tông đợc liên tục, ta dùng 5 xe đi cách nhau (5 -10) phút.

- Để xúc đất đổ lên thùng xe vận chuyển đất khi khoan lỗ cọc, ta dùng loại máy xúc gầu nghịch dẫn động thuỷ lực loại: EO - 2621a, có các thông số kỹ thuật:

+ Dung tích gầu : 0,25 m3.

+ Bán kính làm việc : Rmax = 5 m. + Chiều cao nâng gầu : Hmax = 2,2 m. + Chiều sâu hố đào : hmax = 3,3 m. + Trọng lợng máy : 5,1 T.

+ Chiều rộng : 2,1 m.

+ Khoảng cách từ tâm đến mép ngoài : a = 2,81 m. + Chiều cao máy : c = 2,46 m.

 Nhân công phục vụ để thi công một cọc:

Theo Định mức dự toán xây dựng cơ bản, số nhân công phục vụ cho 1m3 bê tông bao gồm các công việc: chuẩn bị, kiểm tra lỗ khoan và lồng cốt thép, lắp đặt ống đổ bê tông, giữ và nâng dẫn ống đổ đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật:

Nhân công 3,5/7 : 1,1 công/m3. Vbt = 27,09 m3.

Do đó số nhân công đổ bê tông cọc: 1,1.27,09 = 32 (ngời).  Chọn thiết bị khác:

Theo Định mức xây dựng cơ bản , để thi công 1 tấn thép cọc nhồi mất 0,12 ca máy của cần cẩu loại 25 tấn. Ta chọn cần cẩu loại: RDK - 25.

Ngoài ra còn chọn một số loại thiết bị khác: + Bể chứa vữa sét : 30 m3. + Bể nớc : 36 m3.

+ Máy nén khí.

+ Máy trộn dung dịch Bentônite. + Máy bơm hút dung dịch Bentônite. + Máy bơm hút cặn lắng.

tổng hợp thiết bị thi công:

1. Máy khoan đất : HITACHI_KH 100.

2. Cần cẩu : DEK - 252

3. Máy xúc gầu nghịch : EO - 4321.

4. Gầu khoan : φ 1000.

5. Gầu làm sạch : φ 1000.

6. ống vách : φ 1100.

8. Bể chứa nớc : 36 m3.

9. Máy ủi.

10. Máy nén khí.

11.Máy trộn dung dịch bentonite. 12. Máy bơm hút dung dịch bentonite.

13. ống đổ bê tông.

14. Máy hàn.

15. Máy bơm bê tông.

16. Máy kinh vĩ.

17. Máy thuỷ bình.

18. Thớc đo sâu > 50m.

IV. Biện pháp an toàn lao động và vệ sinh môi trờng:

1. Biện pháp an toàn lao động.

- Phổ biến kiến thức về an toàn lao động, nội qui công trình thi công cho mọi ngời làm việc trên công trờng.

- Kiểm tra an toàn của máy móc thiết bị trớc khi sử đụng.

- Kiểm tra an toàn về điện, bảng điện, dây dẫn ( việc kiểm tra này thực hiện hàng ngày trớc khi đa dây chuyền vào sử dụng ).

- Chỉ đợc đa máy móc thiết bị khi đã kiểm tra đảm bảo an toàn làm việc.

- Có hàng rào, biển cấm, biển chỉ dẫn ở những khu vực đang thi công. - Luôn kiểm tra thiết bị an toàn lao động, dụng cụ bảo hộ lao động để

tránh những sự cố không may xảy ra.

2. Công tác vệ sinh môi trờng.

Quá trình thi công cọc khoan nhồi thờng có nhiều phế thải : đất thừa khi khoan lỗ, dung dịch giữ thành đã bị biến chất không thể sử dụng lại, hoặc thừa ra sau khi thi công,Tất cả những thứ này đều có thể làm nhiễm bẩn xung quanh, cho nên khi xử lí phế thải phải tuân theo các qui định của pháp luật, không đợc đổ bừa bãi ra xung quanh theo ý riêng của mình. - Dùng xe hút bùn, xe ben có đặt thêm thùng chứa bùn lên xe để làm ph- ơng tiện vận chuyển bùn.

- Xung quanh khu vực đổ bùn thải cũng phải tìm biện pháp xử lí.

- Tất cả những thiết bị tham gia vào qui trình khoan tạo lỗ, đổ bê tông cọc,khi rời công trờng đều phải đợc làm vệ sinh bằng cách dùng vòi nớc áp lực mạnh xịt rửa.

- Trong công trờng ở những nơi lầy lội, thấp trũng thì cần phải đợc tôn cao, đờng đi lại của ô tô có thể đợc lát những thép tấm.

Trong khi thi công cọc nhồi, vẫn có nhiều tiếng ồn do rất nhiều thiết bị xe, máy thi công vận chuyển tục ngày đêm, vì vậy phải chú ý đến vấn đề ảnh hởng công cộng .

Trên thực tế, không thể nào triệt tiêu tiếng ồn mà chỉ có thể tìm mọi cách để giảm nguồn gây ra tiếng ồn và làm giảm lợng tiếng ồn :

- Xây tờng bao quanh hiện trờng thi công.

- Đổ bê tông vào ban ngày tránh đổ vào ban đêm.

- Trong khi chờ, đổ bê tông, phải chú ý khống chế tiếng ồn khi quay thùng trộn.

- Bơm bê tông cũng sinh ra tiếng ồn và chấn động, vì vậy phải nghiên cứu chỗ đặt bơm và lợi dụng tờng để giảm âm.

B - Thi công đất

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công trung cư cao tầng CT1A phục vụ di dân tái định cư (Trang 103 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w