Thi công ép cừ:

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công trung cư cao tầng CT1A phục vụ di dân tái định cư (Trang 88 - 90)

II. Thi công ép cừ a Khối lợng công tác:

d. Thi công ép cừ:

• Công tác ép cừ: -San phẳng mặt bằng

-Máy đợc đa vào vị trí đặt trên chân đế của máy đã đợc cân chỉnh ngang phẳng, thẳng tuyến trùng với tâm tuyến cừ theo thiết kế chỉ định.

-Xếp đối trọng lên chân đế máy.

-Dùng cần cẩu vận chuyển cừ vào vị trị ép.

-Chạy thử máy ép kiểm tra ổn định thiết bị ép khi có tải và không tải + kỹ thuật ép cừ:

-Sau khi thanh cừ đã đợc đa vào khung định hớng của máy các đai kẹp sẽ đợc ép chặt vào thanh cừ khi đó ta tăng dần áp lực để ép cừ, tốc độ ép cừ ban đầu khống chế < 10 mm/s sau đó mới tăng dần lên.

- Khi ép đợc 4 thanh cừ ban đầu chân đế và đối trọng sẽ đợc giải phóng lúc này máy sẽ sử dụng các thanh cừ đã ép làm điểm neo và xác định tuyến đi.

- Trong quá trình nén cừ bộ phận trắc đạc phải thờng xuyên xác định độ thẳng đứng và tim tuyến cừ đợc ép. Những thanh cừ không đảm bảo tiêu chuẩn ngay thẳng phải đợc nhổ lên ép lại.

• Kết thúc công việc ép cừ:

Cừ đợc coi là ép xong khi thoả mãn hai điều kiện sau:

- Lực ép tại thời điểm cuối cùng đạt trị số thiết kế quy định.

- Ghi chép số liệu trong quá trình ép cừ:

- Khi ép cần ghi lại giá tri lực ép vào sổ nhật ký trên suốt chiều dài đoạn cừ.

• Cụ thể cần ghi các số liệu sau:

+Lực khi bắt đầu xuyên vào trong đất, khoảng 30ữ50 cm đầu tiên tiến hành ghi giá trị lực ép đầu tiên.

+ Cứ mỗi mét ván cừ đợc ép lại ghi giá trị lực ép một lần cho đến hết toàn bộ chiều dai.

+Nếu lực ép tăng lên hay giảm xuống đột ngột cần ghi lại giá tri áp lực và chiều sâu ép xảy ra hiện tợng đó.

Một phần của tài liệu Thiết kế thi công trung cư cao tầng CT1A phục vụ di dân tái định cư (Trang 88 - 90)