Bộ truyền ổ lăn 1.Cấu tạo:

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG TRONG CƠ KHÍ (Trang 49 - 53)

1.Cấu tạo:

-Gồm 4 bộ phận chính: vòng ngoài, vòng trong, con lănvòng cách

-Con lăn có các dạng sau: bi (ball), đũa trụ (cyclindrical roller), đũa côn (taper roller), đũa hình trống đối xứng hoặc không đối xứng (spherical roller), đũa kim (needle roller).

-

2.Phân loại:

-Theo hình dạng con lăn: ổ bi, ổ đũa.

Hải Hoàng, Văn Phi, Triệu Phú, Trường Sơn - ĐHBKTPHCM Trang 50

-Theo số dãy con lăn: một dãy, hai dãy.

-Theo đường kính ngoài: đặc biệt nhẹ, rất nhẹ, trung bình, nặng,… -Theo cỡ chiều rộng: ổ hẹp, bình thường, rộng, rất rộng,...

Hải Hoàng, Văn Phi, Triệu Phú, Trường Sơn - ĐHBKTPHCM Trang 51

 Vỏ tự lựa thường dùng và một số ứng dụng:

Hải Hoàng, Văn Phi, Triệu Phú, Trường Sơn - ĐHBKTPHCM Trang 53

3.Trình tự tính toán:

Thông số biết trước:

+ Sơ đồ tính toán với giá trị và hướng tải trọng tác dụng + Số vòng quay ổ

+ Đường kính vòng trong d + Điều kiện làm việc và kết cấu + Thời gian làm việc của ổ Lh

Khi tính toán cần chú ý rằng nếu trên trục lắp hai ổ giống nhau thì ta chọn theo ổ chịu tải trọng lớn nhất.

Ta tiến hành chọn ổ lăn có số vòng quay n>1vg/ph theo trình tự sau: + Chọn loại ổ lăn theo tải trọng hoặc kết cấu

+ Chọn cỡ ổ theo trình tự sau

1-Xác định phản lực Fr tổng cộng tác động lên ổ theo công thức: 2 2

r rx ry

FFF

Đối với ổ có lực dọc trục Fa=0

2-Chọn các hệ số K,K Vt,

theo bảng 11.3-T25-I theo điều kiện làm việc. Bởi vì không có lực dọc trục thì hệ số X=1, Y=0. Tính tải trọng qui ước tác dụng lên ổ Q:

33 3 ( YF ) ( ) r a t i i i Q XVF K K Q L Q L     

Một phần của tài liệu TỔNG HỢP CÁC BỘ TRUYỀN ĐỘNG TRONG CƠ KHÍ (Trang 49 - 53)