Một số nhận xét về tính toán dự báo sức chịu tải của cọc

Một phần của tài liệu Luận Văn SỬ DỤNG MÓNG CỌC KHOAN NHỒI TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Ở VIỆT NAM (Trang 41 - 43)

Nh vậy các công thức đã nêu ở trên đều là các công thức theo kinh nghiệm của nớc ngoài hiện đang đợc áp dụng ở nớc ta, trong đó có chứa nhiều hệ số thực nghiệm, phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa chất cụ thể, điều kiện kỹ thuật và trình độ công nghệ. Vì vậy, việc xác định sức chịu tải của cọc theo các công thức này tại nớc ta thờng dẫn đến kết quả sai khác nhau, thậm chí là sai khác nhau khá lớn. Điều này là không thể tránh khỏi. Dựa vào tình hình thiết kế móng cọc khoan nhồi, đặc điểm địa chất công trình cũng nh các tính năng kỹ thuật của các phơng tiện khảo sát địa chất công trình tại Hà Nội, có thể nhận xét sơ bộ về độ tin cậy của các kết quả thu đợc từ các phơng pháp dự báo trên.

Trong đa số các trờng hợp, việc xác định đúng các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất nằm dới sâu là rất khó khăn, khi đó các phơng pháp tính toán theo chỉ tiêu cơ lý hay chỉ tiêu cờng độ của đất nền sẽ không còn mang ý nghĩa hoặc không thể cho các kết quả tin cậy. Tơng tự cũng sẽ gặp phải với kết quả thu đ- ợc từ thí nghiệm xuyên tĩnh tại hiện trờng. Thực tế cho thấy, do điều kiện hạn chế của các thiết bị đang sử dụng hiện nay, thí nghiệm xuyên tĩnh chỉ cho kết quả tơng đối sát thực tế đối với các lớp đất không quá cứng (qc < 150 ữ 200 kG/cm2) và phân bố ở độ sâu không lớn ( < 25 ữ 30 m). Do đó, kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh hay kết quả thí nghiệm mẫu đất chỉ còn tác dụng để đánh giá sức kháng do ma sát bên trong các lớp đất nằm ở phần bên trên các cọc sâu.

Từ đó thấy rằng số liệu khảo sát gần nh duy nhất ở thời điểm này phục vụ cho việc thiết kế cọc khoan nhồi là các kết quả thu đợc từ thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn (SPT). Chỉ số xuyên tiêu chuẩn có thể thu đợc ở tất cả các lớp đất bao gồm cả đất rời, đất dính. Ngay cả đối với các lớp cát thô, sạn sỏi, cuội cát, khi mà không có phơng pháp thí nghiệm nào có thể cung cấp đợc thông tin cần thiết thì phơng pháp SPT vẫn cho đợc trị số xuyên N của nó và trị số này đợc dùng để suy đoán ra hoặc gần đúng các thông số địa chất công trình khác. Ngoài ra, phơng pháp SPT cũng cho những số liệu tơng đối khách quan, ít sai số do chủ quan ngời thí nghiệm gây ra. Phơng pháp xác định sức chịu tải của cọc bằng kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn sẽ cho kết quả tơng đối phù hợp với thực tế nếu nh phơng tiện và cách thức thí nghiệm đảm bảo độ chính xác cho phép. Đây cũng là cách tính toán đang đợc các kỹ s sử dụng nhiều hiện nay.

Với các phơng pháp dự báo sức chịu tải dựa trên kết quả thí nghiệm nén tĩnh cọc trực tiếp tại hiện trờng là các phơng pháp có độ tin cậy cao. Tuy nhiên, phơng pháp này đòi hỏi các thiết bị khá phức tạp, kinh phí thực hiện lớn nên số cọc đợc thí nghiệm nén tĩnh cho mỗi công trình khá hạn chế, thờng là số lợng tối thiểu theo quy định, mặt khác do tải trọng thí nghiệm chỉ dừng ở mức không phá hoại cọc nên việc tìm giao điểm theo các cách tính đề xuất đã giới thiệu ở trên khó có thể xác định đợc, vì vậy hiện nay phơng pháp này th- ờng chỉ để kiểm chứng cho các phơng pháp dự báo sức chịu tải theo lý thuyết.

Các chỉ tiêu tính toán của vật liệu cọc khoan nhồi và các yêu cầu về cấu tạo đợc lấy phù hợp với Tiêu chuẩn thiết kế Kết cấu bê tông cốt thép TCVN 5574: 1991, kết hợp với các hệ số xét đến điều kiện thi công đợc quy định trong Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc.

Sức chịu tải của cọc khoan nhồi theo vật liệu cọc thờng đợc xác định theo công thức của TCVN 195: 1997

. .

Một phần của tài liệu Luận Văn SỬ DỤNG MÓNG CỌC KHOAN NHỒI TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Ở VIỆT NAM (Trang 41 - 43)